Phương pháp điều chế siro thuốc

Siro thuốc là những chế phẩm lỏng sánh, trong đó đường chiếm tỷ lệ cao (khoảng 56 – 64%), được điều chế bằng cách hòa tan dược chất, dung dịch dược chất trong siro đơn hoặc hòa tan đường trong dung dịch dược chất, dùng để uống.

Show

Siro thuốc có một số ưu điểm như: Có thể che dấu được vị khó chịu của một số dược chất, thích hợp dùng cho trẻ em, với hàm lượng đường cao có thể hạn chế sự phát triển của vi khuẩn nấm mốc.

Theo cách hòa tan đường, siro được chia làm 2 loại: Siro điều chế nóng và siro điều chê nguội.

Theo mục đích sử dụng, phân ra loại siro dùng làm chất dẫn và siro thuốc. Siro thuốc có chứa dược chất có tác dụng điều trị bệnh. Siro dùng làm chất dẫn không có chứa dược chất, chỉ có các chất làm thơm, điều vị (như siro đơn, siro vỏ cam, siro cánh kiến trắng) dùng để phối với các dược chất khi pha chế thuốc.

  • Thành phần

Thành phần chính của siro thuốc bao gồm các dược chất, dung môi nước và đường. Siro thuốc có thể chứa một hoặc nhiều loại đường như sacharose, glucose, íructose, sorbitol, manitol, saccharin.

  • Các chất làm tăng độ tan, tăng sinh khả dụng và độ ổn định của siro thuốc như: glycerin, propylen glycol. ethanol.
  • Các chất làm tăng độ nhớt như Na CMC, PEG 1500…
  • Các chất tạo hệ đệm pH, điều chỉnh pH, nhằm đảm bảo độ ổn định cho dược chất như acid citric, acid tartric, HC1. NaOH…
  • Các chất chống oxy hóa như Na.ìEDTA, natri metabisulfit…
  • Các chất bảo quản chống nấm mốc: Nipagin, nipasol.
  • Các chất màu, chất làm thơm…

Nguồn siêu tầm internet

Phương pháp điều chế siro thuốc

Mục lục

  • 1 1.4 SIRÔ THUỐC Sirupi
  • 2 Định nghĩa
  • 3 Phương pháp điều chế
  • 4 Bảo quản

Định nghĩa

Sirô thuốc là chế phẩm thuốc lỏng hay hỗn dịch dùng đường uống, có vị ngọt, chứa nồng độ cao đường trắng (sucrose) hay chất tạo ngọt khác và dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu.
Sirô đơn là dung dịch đường trắng gần bão hòa trong nước tinh khiết.
Sirô cũng bao gồm những chế phẩm được hòa tan hay tạo thành hỗn dịch bằng nước ngay trước khi sử dụng tùy theo tính chất của dược chất (sirô khô).

Phương pháp điều chế

Chuẩn bị:
Dung dịch thuốc: Dược chất được hòa tan trong dung môi thích hợp.
Dịch chiết dược liệu: Các dược liệu được chiết xuất, lọc, làm đậm đặc theo những phương pháp thích hợp.
Sirô đơn: Hòa tan đường trắng vào nước tinh khiết bằng phương pháp hòa tan nóng hay hòa tan nguội. Lọc. Nồng độ đường trắng là 64 % (khối lượng/khối lượng).
Điều chế sirô thuốc: Tùy theo tính chất của dược chất, sirô được điều chế bằng cách hòa tan, nhũ hóa hay trộn đều dược chất hay dung dịch thuốc, dịch chiết dược liệu vào trong dung dịch của đường trắng hay của các chất tạo ngọt khác, hoặc trong sirô đơn. Ngoài ra có thể điều chế siro bằng cách hòa tan đường vào dung dịch dược chất. Lọc đối với sirô dạng dung dịch nếu cần thiết.
Sirô có thể được điều chế từ dạng bột hay cốm khô được hòa tan hay tạo thành hỗn dịch bằng nước ngay trước khi sử dụng tùy theo tính chất của dược chất.
Có thể cho thêm chất phụ gia như: Chai bảo quản, chất làm thơm, chất ổn định … với nồng độ thích hợp (ví dụ: ethanol, glycerin, poly-alcohol). số lượng và chủng loại các chất phụ gia phải đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý. các chất này không được làm ảnh hưởng đến độ ổn định và việc kiểm tra chất lượng đối với chế phẩm. Điều chế sirô trong môi trường sản xuất có cấp độ sạch theo quy định.

Yêu cầu chất lượng

Tính chất: Trừ các qui định khác, sirô phải trong (nếu là dạng dung dịch ), không được lẫn tạp chất, không có mùi lạ, bọt khí hoặc có sự biến chất khác trong quá trình bảo quản.
Nồng độ đường: Không được ít hơn 45 % nếu dùng đường làm chất tạo ngọt.
Thể tích: Đáp ứng yêu cầu của Phụ lục 11.1.
Giới hạn nhiễm khuẩn: Đáp ứng yêu cầu của Phụ lục 13.6.
Yêu cầu về pH, tỷ trọng, định tính, định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác được quy định trong chuyên luận riêng. Bột hoặc cốm để pha sirô phải đáp ứng yêu cầu chung của dạng Thuốc bột (Phụ lục 1.7) hoặc Thuốc cốm (Phụ lục 1.8). Sau khi hòa tan hay tạo thành hỗn dịch, chế phẩm thu được phải đáp ứng các yêu cầu đối với sirô
Sirô là hỗn dịch phải đáp ứng yêu cầu chung của Hỗn dịch thuốc (Phụ lục 1.5). 

Bảo quản

Trong bao bì kín, để nơi mát.

(1)

SIRO THUỐC



(2)

SIRO THUỐC



SIRO THUỐC


Mục tiêu:

Mục tiêu:


Sau khi học sinh viên phải:

Sau khi học sinh viên phải:



1. Phân biệt được dạng siro thuốc với


1. Phân biệt được dạng siro thuốc với



các dạng thuốc lỏng khác về đặc


các dạng thuốc lỏng khác về ñaëc



điểm, thành phần, cấu trúc, ưu nhược


điểm, thành phần, cấu trúc, ưu nhược



điểm.


điểm.



(3)

1.1. Định nghóa và đặc điểm.



1.1. Định nghóa và đặc điểm.


Siro thuốc là dạng chế phẩm

Siro thuốc là dạng chế phẩm

:

:





-

-

loûng

loûng





-

-

vị ngọt

vị ngọt




-

-

thể chất đặc sánh

thể chất đặc sánh





-

-

chứa hàm lư

chứa hàm lư

ng đường saccarose cao.

ng đường saccarose cao.


Dược điển quy định nồng độ đường của

Dược điển quy định nồng độ đường của



siro thuốc trong khoảng 54



siro thuốc trong khoảng 54

-

-

64% tương

64% tương


ứng với tỷ trọng 1,26 - 1,32.



(4)

1.1. Định nghóa và đặc điểm.



1.1. Định nghóa và đặc điểm.


Siro thuốc thường có cấu trúc dung

Siro thuốc thường có cấu trúc dung



dịch nhưng cũng có thể có cấu trúc


dịch nhưng cũng có thể có cấu trúc



hỗn dịch mịn.


hỗn dịch mịn.



Thường được phân phối trong bao bì

Thường được phân phối trong bao bì



đa liều, đôi khi đơn liều.


đa liều, đôi khi đơn liều.


Hiện nay có dạng siro khơ, được thêm

Hiện nay có dạng siro khô, được thêm



nước để biến thành dạng lỏng trước


nước để biến thành dạng lỏng trước



(5)

1.2. Phân loại.



1.2. Phân loại.


Siro đơn: chỉ chứa đường hoặc thêm

Siro đơn: chỉ chứa đường hoặc thêm



chất làm thơm.


chất làm thơm.


Siro thuốc: chứa dược chất, dùng

Siro thuốc: chứa dược chất, dùng



(6)

1.3. Ưu nhược điểm



1.3. Ưu nhược điểm



1.3.1. Ưu điểm


1.3.1. Ưu điểm


Chứa hàm lượng đường cao ngăn được sự

Chứa hàm lượng đường cao ngăn được sự




phát triển của vi sinh vật , nấm mốc (do


phát triển của vi sinh vật , nấm mốc (do



tính ưu trương cao).


tính ưu trương cao).


Dễ che dấu mùi vị của thuốc (vị ngọt).

Dễ che dấu mùi vị của thuốc (vị ngọt).


Rất thích hợp đối với trẻ em (dễ uống, mùi

Rất thích hợp đối với trẻ em (dễ uống, mùi



vị dễ chịu).


vị dễ chịu).


Sinh khả dụng cao (dung dịch).

Sinh khả dụng cao (dung dịch).


Do hàm lượng đường cao, siro cịn có tác

Do hàm lượng đường cao, siro cịn có tác



(7)

1.3. Ưu nhược điểm



1.3. Ưu nhược điểm


1.3.2. Nhược điểm:

1.3.2. Nhược điểm:


Dễ nhiễm vi sinh vật nấm mốc nếu không

Dễ nhiễm vi sinh vật nấm mốc nếu không



pha chế và bảo quản đúng.


pha chế và bảo quản đúng.


Thể tích cồng kềnh, dạng đa liều có nguy

Thể tích cồng kềnh, dạng đa liều có nguy




cơ khơng chính xác khi sử dụng.


cơ khơng chính xác khi sử dụng.


Hoạt chất dễ hỏng do môi trường nước.

Hoạt chất dễ hỏng do môi trường nước.


Không phù hợp với bệnh nhân kiêng

Không phù hợp với bệnh nhân kiêng



(8)

2. Kỹ thuật điều chế.



2. Kỹ thuật điều chế.


2.1. Điều chế siro đơn.2.1. Điều chế siro đơn.

Siro đơn có hàm lượng đường 64%, tỉ trọng 1,32Siro đơn có hàm lượng đường 64%, tỉ trọng 1,32

Đường là Đường là saccarose dược dụngsaccarose dược dụng

CCác loại đường khác (ác loại đường khác ( glucose, sorbitol...), chất glucose, sorbitol...), chất
ngọt thế đường (saccarin), chất tạo độ nhớt

ngọt thế đường (saccarin), chất tạo độ nhớt

tương tự siro ... đều không được chấp nhận.

tương tự siro ... đều khơng được chấp nhận.

Saccarose có độ tan trong nước là 1:0,5Saccarose có độ tan trong nước là 1:0,5. .

Nồng độ bảo hòa 66,6% do đó siro có nồng độ Nồng độ bảo hịa 66,6% do đó siro có nồng độ
gần bảo hịa


gần bảo hòa

DDung dịch ung dịch có độ nhớt caocó độ nhớt cao làm chậm tốc độ hòa làm chậm tốc độ hòa
tan gây cản trở trong quá trình pha chế, lọc...


(9)

2.1. Điều chế siro đơn.



2.1. Điều chế siro đơn.


Các giai đoạn pha chế

Các giai đoạn pha chế

:

:

Hòa tan đường.

Hòa tan đường.


Đo và điều chỉnh nồng độ đường.

Đo và điều chỉnh nồng độ đường.


Loïc.

Loïc.



(10)

2.1.1. Hịa tan đường



2.1.1. Hịa tan đường


Có thể hịa tan ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ Có thể hòa tan ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ
cao.

cao.

Nếu hòa tan nguội (nhiệt độ thường)Nếu hòa tan nguội (nhiệt độ thường)
Đường saccarose

Đường saccarose 180g180g

Nước cất

Nước cất 100g100g
Tỷ trọng ở 20

Tỷ trọng ở 20 ooC C 1,321,32

Nếu hịa tan nóng (nhiệt độ sơi)Nếu hịa tan nóng (nhiệt độ sơi)

Đường saccarose Đường saccarose 165g165g

Nước cất Nước cất 100g100g

(Nếu khơng đậy nắp bình pha chế)

(Nếu khơng đậy nắp bình pha chế)

Tỉ trọng ở 105

Tỉ trọng ở 105 ooC (độ sôiC (độ sôi ) 1,26) 1,26



(11)

2.1.1. Hòa tan đường



2.1.1. Hịa tan đường


Phương pháp điều chế nóng có ưu điểm

Phương pháp điều chế nóng có ưu điểm

:

:



hòa tan và lọc nhanh

hòa tan và lọc nhanh


hạn chế được khả năng nhiễm khuẩn

hạn chế được khả năng nhiễm khuẩn


đường có thể bị caramen hóa, chế phẩm

đường có thể bị caramen hóa, chế phẩm



có màu.


có màu.


Một số dược điển quy định không nên

Một số dược điển quy định không nên



dùng nhiệt độ quá 60



(12)

2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng độ đường


2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng độ đường


Đo tỉ trọng cho phép xác định nồng độ

Đo tỉ trọng cho phép xác định nồng độ



đường.


đường.


D

D

ược điển luôn luôn quy định đo tỉ trọng

ược điển luôn luôn quy định đo tỉ trọng



đối với siro


đối với siro


C

C

ó thể dùng tỉ trọng kế hoặc phù kế

ó thể dùng tỉ trọng kế hoặc phù kế



(13)

Tương quan giữa tỉ trọng và nồng




Tương quan giữa tỉ trọng và nồng



độ đường



độ đường


Nồng độ đường %

Nồng độ đường % Tỉ trọng siro (ở 20Tỉ trọng siro (ở 20ooC)C)


6565 1,32071,3207


6464 1,31461,3146



(14)

Tương quan giữa độ Baumé và tỉ



Tương quan giữa độ Baumé và tỉ



troïng.



troïng.




Độ Độ
Baumé
Baumé

Tỉ trọng
Tỉ trọng

30

30oo

31

31oo

32

32oo

33

33oo

34

34oo

34,5


34,5oo

35
35oo

36

36oo


(15)

2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng độ đường


2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng độ đường


Có thể xác định nồng độ đường bằng

Có thể xác định nồng độ đường bằng



cách cân:


cách cân:



1000ml siro đơn có nồng độ 64% cân nặng


1000ml siro đơn có nồng độ 64% cân nặng

:

:





1260g ở 105

1260g ở 105

oo

C

C





1314g ở 20

1314g ở 20

oo

C.

C.


Có thể dựa vào nhiệt độ sơi để xác định

Có thể dựa vào nhiệt độ sơi để xác định




nồng độ đường vì nhiệt độ sơi thay đổi


nồng độ đường vì nhiệt độ sôi thay đổi



(16)

2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng độ đường


2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng độ đường



Nồng độ Nồng độ

(%)(%)

Nhiệt độ sôi
Nhiệt độ sôi


((ooC)C)


(17)

2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng độ đường


2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng độ đường


Sau khi xác định nồng độ đường nếu siro đậm Sau khi xác định nồng độ đường nếu siro đậm
đặc hơn quy định phải tiến hành pha loãng với

đặc hơn quy định phải tiến hành pha loãng với

nước.


nước.

Trong trường hợp đo tỉ trọng với phù kế Baumé Trong trường hợp đo tỉ trọng với phù kế Baumé
lượng nước cần tính theo cơng thức:

lượng nước cần tính theo công thức:


E = 0,033 SDE = 0,033 SD


(18)

2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng độ đường


2.1.2. Đo và điều chỉnh nồng độ đường


Khi đo bằng tỉ trọng kế lượng nước tính theo Khi đo bằng tỉ trọng kế lượng nước tính theo
cơng thức:

cơng thức:

Trong đó:Trong đó:

X: Lượng nước cần thêm (g)X: Lượng nước cần thêm (g)

dd11: Tỷ trọng của siro cần pha loãng: Tỷ trọng của siro cần pha loãng
d : Tỷ trọng cần đạt đến d : Tỷ trọng cần đạt đến

dd22: Tỷ trọng dung môi pha lỗng : Tỷ trọng dung mơi pha lỗng

(d(d2 2 = 1 nếu là nước)= 1 nếu là nước)


a: Lượng siro cần pha loãng (g) .a: Lượng siro cần pha loãng (g) .


X

a d d

d



d d

d







.

(

)



(

)


2 1


(19)

2.1.3. Lọc và làm trong



2.1.3. Lọc và làm trong


Thường dùng túi vải hoặc giấy lọc có lỗ

Thường dùng túi vải hoặc giấy lọc có lỗ



xốp lớn.


xốp lớn.


Đơi khi phải dùng biện pháp phụ lọc để

Đôi khi phải dùng biện pháp phụ lọc để



laøm trong siro.


laøm trong siro.



Làm trong với bột giấy lọc

Làm trong với bột giấy lọc





--

Bột giấy lọc 1g/1000g siro cho vào siro

Bột giấy lọc 1g/1000g siro cho vào siro


đang nóng



đang nóng




--

đun sơi trong vài phút sau đó lọc.

đun sơi trong vài phút sau đó lọc.



(20)

2.1.3. Lọc và làm trong



2.1.3. Lọc và làm trong


Làm trong với albuminLàm trong với albumin

--cho 1 lòng trắng trứng vào 10 lít siro nguội, trộn cho 1 lịng trắng trứng vào 10 lít siro nguội, trộn
đều.

đều.


--Đun siro đến sôi và không khuấy trộn. Đun siro đến sơi và khơng khuấy trộn.


--Do nhiệt, albumin bị đông vón tạo tủa và kéo theo Do nhiệt, albumin bị đông vón tạo tủa và kéo theo
tạp chất

tạp chất,s,sau đó lọc.au đó lọc.

Phương pháp này có thể để lại tạp chất do Phương pháp này có thể để lại tạp chất do
albumin bị thủy phân.

albumin bị thủy phân.

Để khử màu siro thường dùng than hoạt 3-5%Để khử màu siro thường dùng than hoạt 3-5%

cho than hoạt vào siro, đun sôi, lọc qua giấy lọc.

cho than hoạt vào siro, đun sôi, lọc qua giấy lọc.

Khơng dùng than hoạt để khử màu siro thuốc vì Khơng dùng than hoạt để khử màu siro thuốc vì
than hoạt cũng đồng thời hấp phụ dược chất.


(21)

2.2. Điều chế siro thuốc.



2.2. Điều chế siro thuốc.


Có 2 cách điều chế siro thuốc:

Có 2 cách điều chế siro thuốc:


Hịa tan đường vào dung dịch dược chất.

Hịa tan đường vào dung dịch dược chất.



(22)

2.2.1. Phương pháp hòa tan đường



2.2.1. Phương pháp hòa tan đường




vào dung dịch dược chất.



vào dung dịch dược chất.


Ví dụ: Ví dụ:

SIRO IODOTANICSIRO IODOTANIC
Iod

Iod 2g2g
Tanin

Tanin 4g 4g

Nước cất

Nước cất 400g400g

Đường trắng dược dụng

Đường trắng dược dụng 600g 600g

Trong phương pháp này đường là một thành Trong phương pháp này đường là một thành
phần của cơng thức được hịa tan cùng lúc với

phần của cơng thức được hịa tan cùng lúc với

dược chất.


dược chất.

Tiện lợi khi sản xuất ở quy mơ nhỏ, có thể thu Tiện lợi khi sản xuất ở quy mơ nhỏ, có thể thu
được siro với nồng độ đường tối đa (64%).


(23)

2.2.2. Phương pháp trộn siro đơn với



2.2.2. Phương pháp trộn siro đơn với



dung dịch dược chất.



dung dịch dược chất.


KKhông dùng trực tiếp đường mà dùng siro đơn hông dùng trực tiếp đường mà dùng siro đơn
(theo tiêu chuẩn Dược điển) phối hợp với dung

(theo tiêu chuẩn Dược điển) phối hợp với dung

dịch thuốc.

dịch thuốc.

Phương pháp này cho siro thuốc có nồng độ Phương pháp này cho siro thuốc có nồng độ
đường thấp hơn (vì phải dùng thêm dung mơi

đường thấp hơn (vì phải dùng thêm dung mơi

để hòa tan dược chất) nhưng tiện lợi cả trong


để hịa tan dược chất) nhưng tiện lợi cả trong

cơng nghiệp lẫn bào chế ở quy mô nhỏ.

công nghiệp lẫn bào chế ở quy mô nhỏ.

Đặc biệt phương pháp này phù hợp để điều Đặc biệt phương pháp này phù hợp để điều
chế siro thuốc với dược liệu bằng cách dùng

chế siro thuốc với dược liệu bằng cách dùng

dịch chiết đậm đặc hoặc cao cô đặc dược liệu


(24)

2.2.2. Phương pháp trộn siro đơn với



2.2.2. Phương pháp trộn siro đơn với



dung dịch dược chất.



dung dịch dược chất.


Ví dụ:

Ví dụ:





SIRO CLORAL HYDRAT

SIRO CLORAL HYDRAT


Cloral hydrat keát tinh



Cloral hydrat kết tinh

5,0g

5,0g


Nước




Nước

4,5g

4,5g


Cồn bạc hà



Coàn bạc hà

0,5g

0,5g


Siro đơn



(25)

2.2.2. Phương pháp trộn siro đơn với



2.2.2. Phương pháp trộn siro đơn với



dung dịch dược chất.



dung dịch dược chất.


DỊCH CHIẾT ĐẬM ĐẶC ĐỂ PHA SIRO LONG ĐỞM 1/10DỊCH CHIẾT ĐẬM ĐẶC ĐỂ PHA SIRO LONG ĐỞM 1/10


Bột rễ long đởm nghiền nhỏ Bột rễ long đởm nghiền nhỏ 5000g5000g

Coàn 60Coàn 60o o 5000g5000g

Nước cất

Nước cất 75000g75000g

Siro đơn


Siro đơn 9000g 9000g
Coàn 90

Coàn 90o o 7000g 7000g

Coàn 95

Coàn 95o o vñvñ


(26)

2.3. Kiểm tra chất lượng và bảo quản



2.3. Kiểm tra chất lượng và bảo quản



siro.



siro.


Dược điển quy định

Dược điển quy định

:

:





--

đo tỉ trọng,

đo tỉ trọng,


-



-

định tính

định tính


-



-

định lượng

định lượng


-




-

kiểm soát về mặt cảm quan.

kiểm sốt về mặt cảm quan.


Bảo quản: Siro dễ bảo quản tốt nếu pha

Bảo quản: Siro dễ bảo quản tốt neáu pha



chế đúng phương pháp và bảo đảm được


chế đúng phương pháp và bảo đảm được



nồng độ đường quy định.


nồng độ đường quy định.