Nghiệm của phương trình cosx là

Nghiệm của phương trình

Câu hỏi: Nghiệm của phương trìnhcosx=cosα là:

A.x=α+k2π

B. x=±α+k2π

C. x=±α+kπ

D. x=α+k2πhoặcx=π-α+k2πk∈ℤ

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Chọn B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Ôn tập Đại số và Giải tích 11 có đáp án !!

Lớp 11 Toán học Lớp 11 - Toán học

Cho phương trình \(\sin x = \sin \alpha \). Chọn kết luận đúng.

Nghiệm của phương trình \(\sin x =  - 1\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sin x.\cos x = 0\) là:

Phương trình \(\cos 2x = 1\) có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \(2\cos x - 1 = 0\) là:

Nghiệm của phương trình \(\cos 3x = \cos x\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sin 3x = \cos x\) là:

Nghiệm của phương trình \(\sqrt 3 \tan x + 3 = 0\) là:

Phương trình \(\tan \dfrac{x}{2} = \tan x\) có nghiệm:

Tập nghiệm của phương trình \(\tan x.\cot x = 1\) là:

Nghiệm của phương trình \(\tan 4x.\cot 2x = 1\) là:

Phương trình \(\cos 11x\cos 3x = \cos 17x\cos 9x\) có nghiệm là:

Nghiệm của phương trình \(\cot x = \cot 2x\) là :

trong: Toán học, Toán học lớp 11, Đại số

Xem mã nguồn

  • m
    Nghiệm của phương trình cosx là
    [-1;1] => phương trình vô nghiệm
  • m ∈ [-1;1] thì:
  • sinx=sinα (α = SHIFT sin)
x = α + k2.π hoặc x = pi - α + k2.π (α: rad, k∈Z) x = a + k.360° hoặc x = 180° - a + k.360° (a: độ°, k∈Z)
  • Nếu m không là "giá trị đặc biệt" thì:
  • x = arcsinm + k2.pi (arc = SHIFT sin)
  • x = pi - arcsinm + k2.pi
  • sinx = 1 <=> x=
    Nghiệm của phương trình cosx là
  • sinx = -1 <=> x=
    Nghiệm của phương trình cosx là
  • sinx = 0 <=> x=k.pi
  • m [-1;1] => phương trình vô nghiệm
  • m ∈ [-1;1] thì:
  • cosx=cosα (α = SHIFT sin)
x = ±α + k2.pi (α: rad, k∈Z) x = ±a + k.360° (a: độ°, k∈Z)
  • Nếu m không là "giá trị đặc biệt" thì:
  • x = ±arccosm + k2.pi (arc = SHIFT cos)
  • cosx = 1 <=> x=
    Nghiệm của phương trình cosx là
  • cosx = -1 <=> x=
    Nghiệm của phương trình cosx là
  • cosx = 0 <=> x=
  • tanx=tanα (α = SHIFT tan)

<=> x = α + k.pi (α: rad, k∈Z)

<=> x = a + k.360° (α: độ°, k∈Z)

  • Nếu m "không là giá trị đặc biệt thì

cotx=m

  • cotx=cotα (α = SHIFT tan(1/m))

<=> x = α + k.pi (α: rad, k∈Z)

<=> x = a + k.360° (α: độ°, k∈Z)

  • Nếu m "không là giá trị đặc biệt thì


Xem lại các giá trị lượng giác của các góc, cung đặc biệt:

Nghiệm của phương trình cosx là

Một số dạng toán

Biến đổi

  • sinf(x) = -sing(x) = sin(-g(x))
  • sinf(x) = cosg(x) → sinf(x) = sin(pi/2 - g(x))
  • sinf(x) = -cosg(x) → cosg(x) = -sinf(x) = sin(-f(x)) → cosg(x) = cos(pi/2 - f(x))
  • Khi có
    Nghiệm của phương trình cosx là
    , ta thường "hạ bậc tăng cung".

Tìm nghiệm và số nghiệm

1) Giải phương trình A với x ∈ a.

  • Trước hết tìm họ nghiệm của phương trình a.
  • Xét x trong a. Lưu ý k ∈ Z. Khi tìm được k, quay lại họ nghiệm để tìm ra nghiệm x.

2) Tìm số nghiệm k

  • Các bước tương tự như trên.
  • Tìm được k → số nghiệm.

Tìm giâ trị lớn nhất và nhỏ nhất

Nghiệm của phương trình cosx là
Nghiệm của phương trình cosx là
Nghiệm của phương trình cosx là
Nghiệm của phương trình cosx là
Nghiệm của phương trình cosx là
Nghiệm của phương trình cosx là
Nghiệm của phương trình cosx là
Nghiệm của phương trình cosx là

Tìm nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất

1) Với nghiệm âm lớn nhất

  • Xét x < 0 (k ∈ Z)
  • Thay vào họ nghiệm để tìm nghiệm.

2) Với nghiệm dương nhỏ nhất

  • Xét x > 0 (k ∈ Z)
  • Thay vào họ nghiệm để tìm nghiệm.

Tìm tập giá trị

Tìm tập giá trị của phương trình A.

  • Biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc hai.
  • Đặt phương trình lượng giác (sin, cos...) = t (nếu có điều kiện)
  • Tìm đỉnh I (-b/2a; -Δ/4a)
  • Vẽ bảng xét giả trị (hình minh họa): (pt âm → mũi trên đi ↑ rồi ↓ và ngược lại)

Nghiệm của phương trình cosx là

  • Tìm miền giá trị tại hai điểm thuộc t (thay 2 giá trị đó vào t) rồi rút ra kết luận.
  • Chú ý: Asinx + Bcosx = C
Điều kiện
Nghiệm của phương trình cosx là
Nghiệm của phương trình cosx là