Nêu những biện pháp phát triển nông nghiệp của nhà Trần sau chiến tranh

Hay nhất

a] Nông nghiệp

- Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt của nhà Trần.

- Khuyến khích phát triển nông nghiệp: chiêu dân, khai hoang.

- Ruộng đất: gồm 2 loại ruộng công ở các làng xã và ruộng tư là các điền trang, thái ấp.

Mục b

b] Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp nhà nước: được mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau như làm đồ gốm tráng men, dệt vài lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền,...

- Thủ công nghiệp dân gian: phổ biến và phát triển, nổi bật là nghề làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng làm giấy, khắc bản in, rèn, …

-Các làng nghề, phường nghềra đời. Các mặt hàng thủ công ngày càng tốt, đẹp hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao.

Thạp gốm hoa nâu [thế kỉ XIII - XIV]

Mục c

c] Thương nghiệp

- Nội thương:Phát triển.

+ Nhiều chợ, đô thị, thương cảng; xuất hiện nhiều thương nhân.

+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ côn, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán ở các nơi.

- Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.

- Chính sách:

    + Nông nghiệp: đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng thêm diện tích đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Được Nhà nước quan tâm, người dân tích cực cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

    + Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng. Chợ mọc lên ngày càng nhiều. Không khí buôn bán trong và ngoài nước tấp nập.

    → Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển,tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần?

Xem đáp án » 05/03/2020 2,365

Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII?

Xem đáp án » 05/03/2020 2,158

Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần?

Xem đáp án » 05/03/2020 1,467

Em hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần. Kết quả của những biện pháp đó.

Xem đáp án » 05/03/2020 395

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 2 trang 54 Lịch Sử 7: Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý?

Trả lời:

Quảng cáo

Để phục hồi và phát triển kinh tế, nhà nước đã ban hành rất nhiều các chính sách:

- Về nông nghiệp: Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích, đắp đê, đào kênh… Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng. Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục được phát triển.

- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ngày càng nhiều, không khí buôn bán trong và ngoài nước tấp nập.

⇒ Kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Lịch Sử 7 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 7 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-13-nuoc-dai-viet-o-the-ki-13-phan-2.jsp

1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
Câu hỏi: Sau chiến tranh, nhà Trần đã làm gì để khuyến khích nông nghiệp phục hồi và phát triển? Nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích sản xuất nhằm khôi phục và phát triển kinh tế:- Đẩy mạnh công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, củng cố đê điều: đặt cơ quan hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách việc đê điều ở các bộ, phủ, đắp đê giữ nước gọi là đê quai vạc [đắp từ đất nguồn cho tới bờ biển].- Các vương hầu, quý tộc tiếp tục chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.- Ruộng đất công, làng xã chia cho nông dân cày cấy và thu thuế.- Ban thái ấp cho các quý tộc, vương hầu.- Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều. 

Câu hỏi: Điểm nổi bật của tình hình ruộng đất thời Trần sau chiến tranh là gì?

 Điểm nổi bật của tình hình ruộng đất thời Trần sau chiến tranh là:- Ruộng đất công, làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong cả nước.- Quý tộc, vương hầu có điền trang và thái ấp.- Ruộng đất tư hữu của ddịa chur ngày càng nhiều. 

Câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh?

 - Kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh nhanh chóng được phục hồi nhờ các biện pháp khuyến nông [khẩn hoang mở rộng diện tích trồng trọt, đăp đê phòng chống lũ lụt,...].- Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh, trong lúc đó, ruộng đất cũng ngày càng tập trung vào tay các quý tộc, vương hầu, địa chủ. 

Câu hỏi: Thái ấp là gì?

 Thái ấp là bộ phận ruộng đất mà nhà Trần phong cho vương hầu, quý tộc và người trong dòng họ, không có quyền sở hữu tư nhân, nhìn chung chỉ được hưởng một đời, nhà nước có thể tước thái ấp của người này ban cho người khác. 

Câu hỏi: Nêu tình hình thủ công nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.

 - Sau chiến tranh: Thủ công nghiệp do nhà nước trực tiếp quản lí và thủ công nghiệp trong nhân dân rất phát triển. Ngoài những nghề thủ công truyền thống như: nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy, nghề mộc, xây dựng,... thời kì này thủ công nghiệp phát triển thêm một bước, nhiêu ngành nghề mới xuất hiện như đóng thuyền đi biển, khai khoáng, gốm Bát Tràng...- Một số thợ thủ công nghiệp tụ họp lại, lập thành làng nghề. Một số người tới Thăng Long lập ra các phường nghề, chất lượng các mặt hàng thủ công ngày càng tốt hơn do trình độ kĩ thuật được nâng cao. 

Câu hỏi: Nêu tình hình thương nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.

 Do sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp nên thưomg nghiệp nhà Trần có điều kiện phát triển:- Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên ở nhiều nơi, xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.- Thăng Long là trung tâm kinh tế sầm uất của cả nước, có phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.- Vân Đồn vẫn là cảng buôn bán với người nước ngoài. 

Câu hỏi: Các lĩnh vực kinh tế

Lĩnh vực kinh tế Nội dung
Nông nghiệp - Nhà Trần khuyến khích sản xuất nông nghiệp - Chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang

- Củng cố đề điều, đặt các chức quan phụ trách đê điều ở các bộ phủ

Thủ công nghiệp Phường hội nghề ở Thăng Long
Thương nghiệp Cảng Vân Đồn đẩy mạnh hoạt động mua bán trong và ngoài nước

 
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh
Câu hỏi: Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào? Xã hội thời Trần có các tầng lớp:- Vương hầu, quý tộc.- Địa chù.- Nông dân.- Thợ thủ công, thương nhân.- Nông nô, nô tì. 

Câu hỏi: Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần.

 Sau chiến tranh chống Mông - Nguyên, xã hội ngày càng có sự phân hoá:- Vương hầu, quý tộc tích thêm nhiều ruộng đất, là tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi.- Tầng lóp địa chủ có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày cấy để thu tô.- Nông dân cày cấy ruộng công ở các làng xã là tầng lớp đông đảo nhất, nông dân lĩnh canh đông hơn trước.- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng ngày một đông.

- Nông nô, nô tì là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, họ bị lệ thuộc quý tộc.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề