Máu báo thai ra nhiều như máu kinh webtretho

Có thai nhưng vẫn có kinh nguyệt bình thường? Thử thai 2 vạch nhưng vẫn có kinh nguyệt ? Có thai tháng đầu nhưng vẫn ra kinh nguyệt ? Đây là băn khoăn của không ít chị em phụ nữ gặp phải. Vậy thực chất hiện tượng này là như thế nào? có ảnh hưởng gì đến sức khỏe hay cảnh báo vấn đề gì không? Mời chị em cùng bacsisaigon.net đi tìm câu trả lời trong bài viết sau.

Kinh nguyệt là hiện tượng sau khi rụng trứng, màng trong tử cung bong ra dẫn đến việc xuất huyết. Nói cách khác, trứng rụng là dấu hiệu cho một kỳ kinh sắp tới. Trong các trường hợp bình thường. Sau khi thụ tinh thành công phôi thai sẽ được đưa tới màng trong tử cung, dẫn đến không thể rụng trứng. Do vậy trong thời gian mang thai kinh nguyệt thường không xuất hiện.

Theo y học, từ khi bắt đầu quá trình thụ thai. Kinh nguyệt sẽ biến mất tạm thời cho đến khi kết thúc thời kỳ thai nghén. Tuy nhiên, ở một số trường hợp vẫn xảy ra tình trạng có kinh mà vẫn có thai. Tại sao lại như thế?

Vì có biểu hiện giống như hành kinh, cho nên rất nhiều chị em phụ nữ nhầm lẫn nó với kinh nguyệt. Nghĩ rằng mang thai tháng đầu nhưng vẫn ra kinh nguyệt. Đó đơn giản không phải là máu kinh nguyệt bình thường mà người ta gọi đó là máu báo thai. Máu báo thai thường xuất hiện ở giai đoạn đầu khi mang thai. Thông thường thời kỳ đầu hình thành bào thai, hiện tượng ra máu chỉ xuất hiện 1 lần. Hiện tượng này sẽ kéo dài từ khoảng 3 đến 5 ngày và lượng máu tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Nhiều người lầm tưởng máu kinh với máu báo thai nên lo lắng. Hay băn khoăn vì sao có thai nhưng vẫn có kinh nguyệt bình thường. Do đó chị em cần hiểu rõ hơn về hiện tượng này. Để tránh nhầm lẫn giữa máu kinh và máu báo thai nhé.

Máu báo thai ra nhiều như máu kinh webtretho

Có thai nhưng vẫn có kinh nguyệt bình thường là bị làm sao ?

Nhận biết qua màu máu đỏ sẫm, ra nhiều, ra ồ ạt và có thể ra từ 3 đến 5 ngày. Ít dần và kết thúc ở khoảng ngày thứ 7.

Có đặc điểm là máu tươi, không kèm dịch nhày, ra ít và nhỏ giọt nhưng cũng kéo dài từ 3 đến 5 ngày. Lượng máu và màu máu thai sẽ khác nhau ở mỗi người. Số ít trường hợp chịu tác động của tư thế làm việc hoặc bệnh lý khiến máu thai ra nhiều và cũng có màu bất thường.

Thực tế có một số trường hợp thử thai 2 vạch nhưng vẫn có kinh nguyệt. Hiện tượng này được giải thích rằng. Khi phát hiện có thai sớm, thời điểm thụ thai trùng với thời điểm có kinh nguyệt. Do túi ối chưa phát triển nhanh vẫn còn khoảng trống giữa niêm mạc túi ối và niêm mạc tử cung, niêm mạc tử cung vẫn bong tróc dẫn đến hiện tượng chảy máu.

Tuy nhiên, hiện tượng có thai nhưng vẫn có kinh nguyệt bình thường xảy ra không phổ biến ở mọi phụ nữ khi cấn thai. Và hiện tượng chảy máu này cũng chỉ xảy ra trong thời gian ngắn, ở giai đoạn sớm nhất của thai kỳ, sẽ không xuất hiện như chu kỳ bình thường sau đó nữa, một khi túi ối đã phát triển lớn hơn.

Theo các bác sĩ chuyên khoa hiện tượng có thai vẫn có kinh là rất bất thường. Và không hiếm gặp ở một số thai phụ. Khi đã có thai thì không thể có kinh nguyệt nữa. Nếu đã thụ thai mà xuất hiện hiện tượng kinh nguyệt như chảy máu. Thì các bạn có thể đang gặp phải 2 vấn đề rất phổ biến sau đây:

Sau khi xác định mang thai bằng que thử thai, nhưng vẫn xảy ra hiện tượng có thai vẫn có kinh. Rất nhiều trường hợp bị ra máu ở những tháng đầu tiên mang thai. Đến khi bác sĩ tiến hành siêu âm thì thấy túi thai không nằm trong buồng tử cung. Đây là báo hiệu của hiện tượng dọa sảy thai sớm rất nguy hiểm

Thai ngoài tử cung là khái niệm dùng để chỉ những trường hợp thai không nằm trong lòng tử cung mà nằm ở những nơi khác bên ngoài tử cung. Thường gặp nhất là thai ở vòi trứng, khi thai vỡ sẽ có máu chảy ồ ạt vào ổ bụng, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của thai phụ. Thai ngoài tử cung chiếm tỷ lệ thấp từ 4,5 – 10,5 phần ngàn, tương đương với cứ 1.000 người có thai thì sẽ có từ 4 – 10 trường hợp có thể bị thai ngoài tử cung.

Người có thai ngoài tử cung vỡ một lần, thì sẽ có khả năng cao bị thai ngoài tử cung lại. Dấu hiệu thường thấy của người có thai ngoài tử cung là trễ kinh hoặc rong huyết. Lượng máu ra do thai ngoài tử cung thường ít, bầm đen và không đông lại. Thai ngoài tử cung sẽ không thể giữ được.

Mặt khác, cũng có thể là thai nhi phát triển kém khiến cho kích thước túi thai nhỏ, làm ảnh hưởng đến kết quả siêu âm. Tình trạng này nếu không xử lý kịp thời sẽ gây thiếu máu, dính buồng tử cung, viêm nhiễm phần phụ…

Chủ đề có kinh mà vẫn có thai webtretho của 1 mẹ có nickname mebeti85 như sau : “Tình hình là tháng này chu kỳ của em khác lạ lắm. CK hàng tháng của em là 32 ngày, tháng trước em QKĐ ngày 06/11 nhưng tháng này 02/12 em đã bị rồi. Mà lại ra ít ít, màu nâu sẫm, đại khái là 1 ngày chỉ có 1 miếng BVS ạ, ra máu loãng rải rác 3 ngày. Những CK trước của em máu ra nhiều lắm, kèm theo dịch nhày nữa, có khi 1 ngày em phải thay 5 miếng BVS, mà lần này lại thế”

“Bạn ơi, bạn nên thử que và kiểm tra ngay. Nếu que 2v tức là bạn đang có nguy cơ bị thai ngoài ử cung rồi. Bạn cho mình hỏi, khi bạn ít đi lại hoạt động. Giả dụ như nằm ngủ dậy thì hầu như ko có tí máu nào. Còn nếu bạn đi lại họt động thì ra máu. Bạn có bị như vậy ko. Mình cũng đã bị như bạn cách đây 10 tháng.

Mình cứ nghĩ mình bị, nhưng ngực ko hề giảm đau tức mà vẫn cứ như những ngày đầu. Mà ra ít vô cùng. Mình thử que khoảng 2h sau mình thấy có vạch tứ 2 xất hiện. Sợ dương tính giả nên mình mua tiếp que nữa thử, thì vẫn lên 2v, mình đã lập tức lên viện. Bác sĩ cho nhập viện theo dõi thai ngoài luôn. Beta lúc đó của mình 237. May là mình phát hiện sớm”

“nếu thai NTC HCG lên cao lắm, thử que hai vạch luôn, mẹ nó thử que 1 vạch là k có thai. kinh ra ít có hai TH một là máu báo( loại TH này) hai là niêm mạc chu kỳ này quá mỏng…. trước đây mình có một tháng bị như bạn và tháng sau thì dính luôn. Cuối cùng k giữ đc con yêu. vậy nên đợi sạch bạn đi siêu âm và dùng Enat để cải thiện niêm mạc. Khả năng tháng sau hoặc sau nữa là có bé yêu về. chúc bạn may mắn”

Nếu chị em gặp phải hiện tượng có thai nhưng vẫn có kinh nguyệt bình thường. Nhất là ở 3 tháng đầu và cuối thai kỳ thì nên cẩn thận và đến gặp bác sĩ để khám, tìm nguyên nhân. Đặc biệt là khi tình trạng chảy máu kèm với những dấu hiệu bất thường như : đau bụng và co rút mạnh, liên tục, chóng mặt. Thậm chí là ngất, máu có màu sắc bất thường, thai nhi không cử động… nhất định phải đi bệnh viện ngay lập tức.

Để ngăn ngừa những bất thường có thể xảy ra trong quá trình thụ thai, cũng như đang mang thai. Chị em nên thăm khám sức khỏe sinh sản định kỳ tại các cơ sở y tế. Ngoài ra, cần có chế độ dinh dưỡng cân đối, uống bổ sung viên sắt để tránh thiếu máu. Vì đây là nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng và gây sảy thai. Xuất phát điểm của dấu hiệu đã mang thai rồi mà vẫn có kinh.

Ngày nay, trong sự bận rộn, quay cuồng trong guồng quay của công việc. Cuộc sống mà đôi khi bạn xem nhẹ sức khỏe nói chung. Sức khỏe sinh sản của bản thân nói riêng. Vì vậy, nhằm đáp ứng cho nhu cầu của người dân. phòng khám đa khoa quốc tế HCM đã triển khai cung cấp dịch vụ tư vấn khám và chăm sóc sức khỏe sinh sản online.

Những cách để được tư vấn sức khỏe sinh sản online :

Bạn gọi đến số điện thoại Tư vấn (08) 392 57 111 hoặc 038 558 1111 và làm theo hướng dẫn. Trong trường hợp bạn gọi điện nhưng có tín hiệu báo đường dây bận có thể chuyên gia đang tư vấn. Bạn có thể vui lòng nghe nhạc chờ để đến lượt tư vấn hoặc vui lòng tắt điện thoại và gọi lại sau đó ít phút.

Đặt câu hỏi trực tiếp qua live chat khi đăng nhập vào website Phòng khám Đa khoa quốc tế HCM tại đây

Bạn đọc có thể gửi những thắc mắc, câu hỏi thắc mắc về địa chỉ email: . Các chuyên gia sẽ tiếp nhận thư và xem xét, gửi phản hồi lại cho bạn trong thời gian sớm nhất.

Khi mới mang thai sẽ có dấu hiệu ra máu báo thai, tuy nhiên hiện tượng máu báo có thai tương đối giống với máu báo kinh nguyệt.

Bạn đang xem: Máu báo thai xuất hiện khi nào webtretho

Điều này khiến nhiều chị em thắc mắc khi chưa phân biệt được 2 hiện tượng này. Bài viết ngày hôm nay sẽ giúp các chị em có thể phân biệt được máu báo thai với máu báo kinh nguyệt. Từ đó có thể giúp các chị em chuẩn bị tốt được tâm lý khi mang thai hoặc bước vào kỳ kinh nguyệt.

 

Máu báo thai ra nhiều như máu kinh webtretho


Phân biệt máu báo thai với máu báo kinh nguyệt

Hỏi: Chào bác sĩ. Tôi năm nay 27 tuổi và tôi mới lập gia đình được một năm nay. Tuy nhiên tôi vẫn chưa có tin vui vậy nên gia đình 2 bên đang rất mong ngóng tin vui từ vợ chồng tôi. Thời gian vừa qua vợ chồng tôi có quan hệ vào trước ngày kinh khoảng 14 ngày, tuy nhiên tôi lại có máu báo sớm hơn ngày kinh. Tôi được biết là khi mang thai cũng có dấu hiệu máu báo thai. Vậy bác sĩ có thể phân biệt giúp tôi 2 hiện tượng máu báo thai và máu báo kinh được không ạ. Xin cảm ơn!(Ngọc Hoa – Bắc Ninh)

Trả lời: Cảm ơn bạn Ngọc Hoa đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Ngay sau đây các chuyên gia sẽ giải đáp thắc mắc này cho bạn.

Bạn Ngọc Hoa thân mến! Trước hết chúng ta cần tìm hiểu về đặc điểm của 2 hiện tượng máu báo thai và máu báo kinh, từ đó mới có thể phân biệt được 2 tình trạng này rõ ràng nhất.

Máu báo thai và máu báo kinh nguyệt là gì?

Máu báo thai được biết đến đơn giản là hiện tượng tinh trùng đã được thụ tinh với trứng thành công và đang bắt đầu được tạo phôi làm tổ ở trong tử cung. Quá trình này diễn ra khiến một phần của niêm mạc tử cung sẽ bị bong tróc và gây nên tình trạng chảy máu.

Xem thêm: Tải Xuống Autodesk Application Manager Là Gì, Autodesk Application Manager 5

Xem thêm: Suckhoedoisong24h.com

Còn với máu kinh nguyệt thì đây được xem là biểu hiện của việc trứng đã rụng và gây nên tình trạng chảy máu. Chu kỳ này thông thường sẽ kéo dài từ 3-4 ngày và tùy vào thể trạng của mỗi người thì một tháng sẽ xuất hiện 1 lần. Chu kỳ bình thường là 28 ngày.

Phân biệt máu báo thai và máu báo kinh nguyệt

Đối với máu báo thai

Máu báo thai thông thường sẽ xuất hiện sau khi quan hệ tình dục khoảng từ 7 - 14 ngày. Nhưng để có thể nhận thấy rõ nhất thì khi thai nhi sẽ nằm trong khoảng từ 3 - 4 tuần tuổi. Đối với một số chị em có chu kỳ kinh nguyệt không ổn định thì có máu báo thai sẽ xuất hiện trước hoặc sau kỳ kinh nguyệt. Vì vậy các chị em có thể lầm tưởng đây là máu kinh.

Tuy nhiên nếu như các chị em để ý kỹ thì sẽ có thể phân biệt được liệu đó có phải là máu báo thai hay không. Máu báo thai thường chỉ là một vài giọt máu có màu nâu đỏ hoặc là hồng nhạt, máu báo thai thường không có mùi. Và tùy vào mổi người thì máu báo thai có thể ra nhiều hay ít và kéo dài từ 1 hay 2 ngày. Máu báo thai thường sẽ không đi kèm với dịch nhầy, không vón cục, cũng không có những biểu hiện khác như đau bụng, mệt mỏi hay căng tức ngực,…

Đối với máu báo kinh nguyệt

Khác với máu báo thai thì máu báo kinh nguyệt thường sẽ có màu đỏ thẫm kèo theo dịch nhầy cùng một số mảnh vụn của niêm mạc tử cung bị rách, lượng máu kinh mỗi đợt có thể lên đến 60-80 ml. Đôi khi cũng sẽ xuất hiện các cục máu đông to và sẽ cần đến 3 tới 7 ngày để có thể kết thúc chu kỳ. Vì vậy nên điều này khác nhiều so với máu báo thai, các chị em có thể dễ dàng nhận biết được. Ngoài ra khi tới kỳ kinh nguyệt thì các chị em còn gặp một số tình trạng kèm theo như: Đau bụng, căng tức ngực, cơ thể mệt mỏi, sốt nhẹ, đau lưng,…

Lời khuyên của chuyên gia

Đối với bạn Ngọc Hoa và các chị em cùng gặp tình trạng tương tự này cần lưu ý. Khi thấy tình trạng ra máu bất thường và nghi ngờ là máu báo thai thì các chị em có thể sử dụng băng vệ sinh để có thể nhận biết được đây là màu gì. Máu có kèm theo chất nhầy hay có vón có vón cục không, lượng máu chảy ra như thế nào?

Việc quan sát là rất quan trọng để có thể nhận biết được dấu hiệu máu báo thai hay là máu kinh nguyệt. Nếu như tình trạng ra máu và kèm theo các biểu hiện khác như đau bụng, lượng máu ra nhiều, thì người phụ nữ nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám tìm ra nguyên nhân để điều trị kịp thời.

Ngoài việc ra máu báo thai và máu báo kinh nguyệt ra thì các chị em có thể gặp phải một số trường hợp ra máu bất thường là biểu hiện của một số nguyên nhân như: Mai thai ngoài tử cung, sảy thai, bệnh phụ khoa,…Vì vậy các chị em không nên chủ quan thì phát hiệu dấu hiệu ra máu này.

Trên đây bài viết đã giải đáp những thắc mắc mà bạn Ngọc Hoa đang gặp phải, có lẽ bây giờ bạn đã có thể chủ động phân biệt được tình trạng ra máu báo thai và ra máu kinh rồi. Tuy nhiên bạn cũng không được chủ quan, nếu như có những dấu hiệu bất thường kèm theo thì bạn nên tới các cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám và điều trị cho bạn.

https://bacsionline.org/phan-biet-mau-bao-co-thai-va-mau-kinh-nguyet.html

 

Nhận câu trả lời từ bác sĩ ngay lập tức, bất cứ lúc nào