Đi thưa về trình là phương châm gì năm 2024

- Ông nói sấm bà nói chớp: tức là mỗi người nói một chuyện, không chung chủ đề với nhau, không cần biết đối phương nói gì mà cứ mạnh ai người nấy nói.

--> Phương châm quan hệ

- Đi thưa về trình: thể hiện sự lễ phép của người nói, đi cũng báo mà về cũng báo.

--> Phương châm lịch sự

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar

3

starstarstarstarstar

1 vote

Cập nhật ngày: 12-03-2022


Chia sẻ bởi: Lê Thế Phương


Thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Người khôn nói ít, làm nhiều. Không như người dại nói nhiều nhàm tai

Chủ đề liên quan

Đọc trích đoạn sau trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) và trả lời câu hỏi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Câu nói của cô bé vi phạm phương châm gì?

Các câu thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Nói phải củ cải cũng nghe. - Nói có sách, mách có chứng. - Nói hươu nói vượn.

D

Phương châm về cách thức

Câu “Lan nghe thầy giảng bài bằng tai rất rõ.” vi phạm phương châm nào?

Đọc truyện cười sau và trả lời các câu hỏi: Ai tìm ra châu Mĩ? Trong giờ học Địa lí, thầy giáo gọi Hà lên bảng chỉ bản đổ: – Em hãy chỉ đâu là châu Mĩ. – Thưa thầy đây ạ! – Hà chỉ trên bản đồ. -Tốt lắm! Thê bây giờ trò Bi hãy nói cho thầy biết ai đã có công tìm ra châu Mĩ? – Thưa thầy, bạn Hà ạ! (Sưu tầm) Trong truyện cười trên, phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm?

A

Phương châm về cách thức

Chương trình lớp 9, em được học mấy phương châm hội thoại?

Trong bài ca dao sau, lời của thầy bói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Bà già đi chợ cầu Đông Bà xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói xem quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.

Các từ ngữ "có lẽ", "hình như" được dùng trong hội thoại để tránh vi phạm phương châm nào?

Thành ngữ nào sau đây liên quan tới phương châm cách thức?

Đọc truyện cười sau và cho biết câu nói được in đậm đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Hai anh em nhà nọ vào quán ăn cơm. Nhà quán dọn cơm trứng vịt muối cho ăn. Người em hỏi anh: – Cùng là trứng vịt mà sao quả này lại mặn nhỉ? – Chú hỏi thế người ta cười cho đấy. – Người anh bảo. – Quả trứng vịt muối mà cũng không biết. – Thế trứng vịt muối ở đáu ra? Người anh ra vẻ thông thạo, bảo: – Chú mày kém thật! Có thế mà cũng không biết. Con vịt muối thì nó đẻ ra trứng vịt muối chứ sao.

Thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Người khôn nói ít, làm nhiều. Không như người dại nói nhiều nhàm tai

Đọc trích đoạn sau trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) và trả lời câu hỏi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! - Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi “ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Câu nói của cô bé vi phạm phương châm gì?

Các câu thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Nói phải củ cải cũng nghe. - Nói có sách, mách có chứng. - Nói hươu nói vượn.

D

Phương châm về cách thức

Câu “Lan nghe thầy giảng bài bằng tai rất rõ.” vi phạm phương châm nào?

Đọc truyện cười sau và trả lời các câu hỏi: Ai tìm ra châu Mĩ? Trong giờ học Địa lí, thầy giáo gọi Hà lên bảng chỉ bản đổ: – Em hãy chỉ đâu là châu Mĩ. – Thưa thầy đây ạ! – Hà chỉ trên bản đồ. -Tốt lắm! Thê bây giờ trò Bi hãy nói cho thầy biết ai đã có công tìm ra châu Mĩ? – Thưa thầy, bạn Hà ạ! (Sưu tầm) Trong truyện cười trên, phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm?

A

Phương châm về cách thức

Chương trình lớp 9, em được học mấy phương châm hội thoại?

Trong bài ca dao sau, lời của thầy bói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Bà già đi chợ cầu Đông Bà xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói xem quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.

Các từ ngữ "có lẽ", "hình như" được dùng trong hội thoại để tránh vi phạm phương châm nào?

Thành ngữ nào sau đây liên quan tới phương châm cách thức?

Đọc truyện cười sau và cho biết câu nói được in đậm đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Hai anh em nhà nọ vào quán ăn cơm. Nhà quán dọn cơm trứng vịt muối cho ăn. Người em hỏi anh: – Cùng là trứng vịt mà sao quả này lại mặn nhỉ? – Chú hỏi thế người ta cười cho đấy. – Người anh bảo. – Quả trứng vịt muối mà cũng không biết. – Thế trứng vịt muối ở đáu ra? Người anh ra vẻ thông thạo, bảo: – Chú mày kém thật! Có thế mà cũng không biết. Con vịt muối thì nó đẻ ra trứng vịt muối chứ sao.