Dẫn khí CO2 vào dung dịch kiềm vừa đủ sản phẩm thu được gồm CO

Dẫn 3,136 lít CO2 (đktc) vào trong V(l) dung dịch kiềm chứa NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,91 gam kết tủa trắng. Giá trị của V là:


Câu 89533 Vận dụng cao

Dẫn 3,136 lít CO2 (đktc) vào trong V(l) dung dịch kiềm chứa NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,5M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,91 gam kết tủa trắng. Giá trị của V là:


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Tính số mol: nCO2= 0,14 mol; nBaCO3= 0,03 mol

nNaOH= 0,7V mol; nBa(OH)2= 0,5V mol → nOH-= 1,7V mol

Các phương trình hóa học có thể xảy ra:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O (1)

0,5V 0,5V 0,5V mol

CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O (2)

0,35V 0,7V 0,35V mol

CO2+ Na2CO3 + H2O → 2 NaHCO3 (3)

0,35V 0,35V 0,7V mol

CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (4)

(0,14-2V) (0,14-2V) mol

Ví nCO2 > nBaCO3 nên có 2 trường hợp xảy ra:

*Trường hợp 1: Nếu kết tủa cực đại: Phản ứng (1) đã hoàn toàn, phản ứng (4) chưa xảy ra

*Trường hợp 2: Kết tủa bị tan một phần:

Phương pháp giải bài tập oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm --- Xem chi tiết

...

ремонт ванной своими руками
автомобильные новости

Dẫn khí CO2 vào dung dịch kiềm vừa đủ sản phẩm thu được gồm CO
Bài tập về CO2 xuất hiện nhiều trong các đề thi tốt nghiệp và thi đại học. Dưới đây là hướng dẫn giải một số dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán thường gặp liên quan đến CO2 và các dạng bài tập có cấu trúc tương tự.

TS. Nguyễn Trọng Nghĩa - Viện Kỹ thuật Hóa học

Bài 1.

Viết phương trình phản ứng xảy ra và nêu hiện tượng.

1. Cho từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho tới dư

2. cho từ từ NaOH vào dung dịch AlCl3

3. cho từ từ HCl vào dung dịch NaAlO2

4. sục CO2 vào dung dịch NaAlO2

5. cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl

6. Cho SO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và NaOH

Hướng dẫn

1. Phương trình phản ứng:

            CO2   + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

            CO2   + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2

Có kết tủa trắng CaCO3 sau đó kết tủa tan khi CO2 dư.

2.         3NaOH + AlCl3 3NaCl   + Al(OH)3

            NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O

Có kết tủa trắng keo (Al(OH)3), kết tủa tan khi NaOH dư.

3.         HCl + Na2CO3 NaCl + NaHCO3

            HCl + NaHCO3 NaCl + CO2   + H2O

Giai đoạn đầu không thấy hiện tượng, sau đó có bọt khí thoát ra.

4.         CO2 + NaAlO2 + 2H2O NaHCO3   + Al(OH)3

Có kết tủa trắng keo (Al(OH)3), kết tủa không tan khi CO2 dư

5.         2HCl + Na2CO3 2NaCl   + CO2 + H2O

Có bọt khí thoát ra.

6.         SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O

            SO2 + 2NaOH Na2SO3   + H2O

            SO2   + Na2SO3 + H2O 2NaHSO3

            SO2   + BaSO3   + H2O Ba(HSO3)2

Có kết tủa trắng BaSO3 sau đó kết tủa không đổi, rồi kết tủa lại tan dần khi SO2 dư.

Bài 2.

Cho a mol CO2 vào dung dịch có chứa b mol NaOH thu được dung dịch X. Trong X có chứa chất gì?

Hướng dẫn

            CO2 + NaOH NaHCO3

            CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O

Nếu đặt :

Ta có:

Bài 3.

Cho CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 25,2 gam chất rắn khan.

1. Xác định thể tích khí CO2 đã dùng (đktc)

2. Tính CM các chất trong dung dịch sau phản ứng ( thể tích dung dịch không thay đổi).

Hướng dẫn

Ta có:

nNaOH = 0,5.1 = 0,5 (mol)

giả sử phản ứng CO2 với NaOH vừa đủ để tạo thành Na2CO3

            CO2 + 2NaOH Na2CO3   + H2O

=>

=> m = 0,25.106 = 26,5 (gam) > 25,2 (gam)

=> NaOH dư hay trong dung dịch sau phản ứng có Na2CO3 và NaOH dư

Gọi x là số mol CO2

=> 106x   + 40(0,5 – 2x) = 25,2

=> x = 0,2 (mol)

=> V (CO2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít

2. CM(NaOH) = 0,2M và của Na2CO3 = 0,4M

новости высоких технологий
куда поехать на отдых

CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM – 1 - bang tuan hoan hoa hoc

Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:

A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2

C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2

Câu 2. Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?

A. Na2CO3 B. NaHCO3

C. NaOH và NaHCO3 D. NaHCO3, Na2CO3

Câu 3. Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là?

A. 0,75                        B. 1,5               C. 2                  D. 2,5

Câu 4. (Đại học khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là?

A. 0,032          B. 0,048           C. 0,06             D. 0,04

Câu 5. Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được?

A. 1g kết tủa                            B. 2g kết tủa

C. 3g kết tủa                            D. 4g kết tủa

Câu 6. Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?

A. 1g                B. 1,5g             C. 2g                D. 2,5g

Câu 7. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?

A. 5,8gam        B. 6,5gam        C. 4,2gam        D. 6,3g

Câu 8. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2­. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?

A. 0 gam đến 3,94g                 B. 0,985 gam đến 3,94g

C. 0 gam đến  0,985g               D. 0,985g  đến 3,251g

Cõu 9. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m

A. 19,7g        B. 14,775g       C. 23,64g         D. 16,745g

Cõu 10. Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m

A. 23,64g         B. 14,775g       C. 9,85g           D. 16,745g

Cõu 11. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH  0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ­ợc khối l­ợng muối khan là

A. 9,5gam        B. 13,5g           C. 12,6g             D. 18,3 g

Câu 12. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng:

A. 19,7g           B. 15,76g    C. 59,1g                           D.55,16g

Câu 13. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?

A. 1,5g             B. 2g    C. 2,5g             D. 3g

CHUYÊN ĐỀ: CO2 TD VỚI DUNG DỊCH KIỀM – 2

Câu 14. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M.Khối lượng muối được là?

A. 1,26gam      B. 2gam           C. 3,06gam      D. 4,96 g

Cõu 15. Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít  NaOH  0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng đ­ợc dd X.  Lấy 1/2 X tác dụng với Ba(OH)2 d­, tạo m gam kết tủa. m và tổng khối l­ợng muối khan  sau cô cạn X lần l­ợt là

A. 19,7 g và 20,6 g      B. 19,7gvà 13,6g

C. 39,4g và 20,6g        D. 1,97g và  2,06g

Câu 16. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?

A. Tăng 13,2gam                     B. Tăng 20gam

C. Giảm 16,8gam                     D. Gỉam 6,8g

Câu 17. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?

A. 1,84g           B. 3,68 gam     C. 2,44 gam     D. 0,92 gam

Câu 18. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu?

A. 2,08 gam     B. 1,04 gam     C. 4,16g           D. 6,48 gam

Câu 19. V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là?

A. 1,12                        B. 2,24             C. 4,48             D. 6,72

Câu 20. Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa.Gía trị V là:

A.0,2 đến 0,38         B. 0,4           C. < 0,4                   D. >=0,4

Câu 21. Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa.Gía trị V là:

A. 44.8 hoặc 89,6                     B. 44,8 hoặc 224

C. 224                          D. 44,8

Câu 22. Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun nóng lại có kết tủa nữa. Gía trị V là:

A. 3,136                                              B. 1,344

C. 1,344 hoặc 3,136                D. 3,36 hoặc 1,12

Câu 23. Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. V bằng:

A. 2,24 lít        B. 3,36 lít         C. 4,48 lít    D. A,C đúng

Câu 24. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. gía trị x?

A. 0,02 mol và 0,04 mol                      B. 0,02mol và 0,05 mol

C. 0,01mol và 0,03 mol                       D. 0,03mol và 0,04 mol

Câu 25. Tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2.Cho 0,112 lít (đktc) X qua 500ml dd Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hòa Ba(OH)2 thừa. % mol mỗi khí trong hỗn hợp X là?

A. 50 và 50                              B. 40 và 60

C. 30 và 70                              D. 20 và 80

Câu 26. Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2.

A. 18,8                        B. 1,88                         C. 37,6                         D. 21

Câu 27. Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Gía trị V, x lần lượt là?

A. 4,48lít và 1M                      B. 4,48lít và 1,5M

C. 6,72 lít và 1M                      D. 5,6 lít và 2M

Câu 28. Sôc CO2 vµo 200 ml hçn hîp dung dÞch gåm KOH 1M vµ Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khÝ bÞ hÊp thô hoµn toµn thÊy t¹o 23,6 g kÕt tña. TÝnh VCO2 ­®· dïng  ë ®ktc

A. 8,512 lÝt     B. 2,688 lÝt     C. 2,24 lÝt       D. A,B đúng

CHUYÊN ĐỀ:CO2 TÁC DỤNGVỚI DDKIỀM3

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng?

A. 8,4g và 10,6g                      B. 84g và 106g

C. 0,84g và 1,06g                    D. 4,2g và 5,3g

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H5ỌH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75 ml dd Ba(OH)2 2 M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là? (Ba=137)

A. 32,65 g        B. 19,7g           C. 12,95g         D. 35,75g

Câu 31. (Khối A-2007). Ba hidrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được số gam kết tủa là?

A. 20               B. 40                C. 30                D. 10

Câu 32. Đốt A gồm 2 hidrocacbon liên tiếp. Hấp thụ sản phẩm vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được kết tủa và khối lượng dd tăng 2,46g. Cho Ba(OH)2 vào lại thấy có kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 6,94g. Tìm khối lượng mỗi hidrocacbon đã dùng?

A. 0,3g và 0,44g                      B. 3g và 4,4g

C. 0,3g và 44g                         D. 30g và 44g

Câu 33. Đốt 2 rượu metylic và etylic rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 150ml Ba(OH)2 1M thấy có kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,6g.Thêm Ba(OH)2 dư vào có 19,7g kết tủa nữa. % khối lượng mỗi rượu là?

A. 40 và 60                              B. 20 và 80

C. 30,7 và 69,3                                    D. 58,18 và 41,82

Câu 34. ( ĐH khối A năm 2007). Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với H=81%. Toàn bộ CO2 được hấp thụ vào dd Ca(OH)2, được 550 gam kết tủa và dd X. Đun X thu thêm 100 gam kết tủa.  m là?

A. 550             B. 810              C. 650              D. 750

Câu 35. Đốt cháy 0,225 mol rượu đơn chức A bằng oxi vừa đủ. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 100 ml dd Ba(OH)2 1,5M được 14,775g kết tủa. Rượu A có công thức nào dưới đây?

A. CH3OH       B. C2H5OH      C. C3H7OH      D. C4H7OH

Câu 36. Đốt 10 gam chất A (C, H, O). Hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml NaOH 1M thấy khối lượng dd tăng 29,2 gam. Thêm CaCl2 dư vào dd spứ có 10 gam kết tủa. Xác định A biết CTPT trùng với CTĐGN.

A. C5H8O2 B. C5H10O2 C. C5H6O4 D. C5H12O

Câu 37. Đốt 2,6 gam hidrocacbon A rồi hấp thụ sản phẩm vào bình 500ml KOH, thêm BaCl2 dư vào, sau pứng thấy 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi thêm Ba(OH)2 dư vào phần nước lọc thấy 19,7 gam ktủa nữa. Xác định CTPT A biết 90

A. C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8

Câu 38. Đốt 1 lượng amin A bằng oxi vừa đủ được CO2, H2O và N2. cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 20g kết tủa. khối lượng dung dịch giảm đi so với ban đầu là 4,9gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 1,12 lít(đktc). Xác định CTPT A biết MA<70.

A. C3H7N         `B. C2H7N        C. C3H9N         D. C4H11N

Câu 39. Tiến hành hợp nước 2 anken được 2 rượu liên tiếp. Hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư được 2,688 lít H2(đktc). Mặt khác đốt hỗn hợp trên rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 30 gam kết tủa, tiếp tục cho NaOH dư vào thấy có 13 gam kết tủa nữa. Xác định CTPT 2 anken?

A. C2H4 và  C3H6 B. C3H6 và C4H8

C. C4H8 và C5H10 D.không xác định.

Bài 25: Hấp thụ hoàn toàn 66 gam khí CO2 cần 500 ml dd Ca(OH)2 2M

a. Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng( giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch)

b. Để trung hòa l­ợng Ca(OH)2 cần bao nhiêu gam dd axit HCl 25%.

Bài 26: Dẫn 5,6 lít CO2 ( đktc) vào dd KOH 0,5M. Tính thể tích dd KOH cần lấy để thu đ­ợc.

a. Dung dịch muối axit                           b. Dung dịch muối trung hòa.

c. Dung dịch muối axit và muối trung hòa với tỉ lệ mol 2:3

Bài 27: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4 lít CO2 ( đktc) cần 240 gam dd NaOH 25%.

a. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dich. ( giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch và DNaOH = 1,2 g/ml)

b. Để trung hòa l­ợng xút nói trên cần bao nhiêu ml dd axit HCl 1,5M.

Bài 28: Để hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 ( đktc) cần 100 ml dd KOH 1,5M.

a. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dich. ( giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch)

b. Để trung hòa l­ợng xút nói trên cần bao gam dd axit HCl 25%.

Bài 29: Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đủ để hấp thụ hết 5,6 lít CO2( đktc) để thu đ­ợc dd hỗn hợp chứa 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ mol 7:3

Bài 30: Hoà tan hoàn toàn 5,2 g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dd axit HCl 1M, thì thu đ­ợc 3,36 lít H2(đktc).

a. Tính % khối l­ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b.Tính thể tích của dd axit dã dùng.

Bài 31: Hoà tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Sắt (II) oxit bằng 300 ml dd H2SO4 1M vừa đủ ( có D = 1,65 g/ml)

a. Tính khối l­ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đã dùng.

b. Tính nồng độ % của muối tạo thành trong dd sau phản ứng.

Bài 32: Khử 2,4 g hỗm hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu đ­ợc 1,76 g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thu đ­ợc V lít khí H2(đktc).

a. Xác định %khối l­ợng mỗi oxit trong hỗn hợp.

b. Xác định giá trị của V.

Bài 33: Cho 22,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Fe, Zn phản ứng với dd axit H2SO4 d­ thì thu đ­ợc 12,3 lít H2(đktc) và dd muối B.

a. Tính % khối l­ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đã dùng. Biết thể tích khí H2 do Mg tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Fe tạo ra.

Bài 34:Cho 7,6 g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 hoà tan trong dd axit HCl 20% ( D = 1,14 g/ml) thu đ­ợc dd A vfa khí B. Dẫn khí B sục vào dd n­ớc vôi trong d­ thấy có 8 gam kết tủa.

a. Tính thành phần % khối l­ợng của hỗn hợp đầu.

b. Tính thể tích dd axit HCl vừa đủ để hoà tan hỗn hợp nói trên.

Bài 35: Hoà tan 49,6 g hỗn hợp một muối sunphat và một muối cacbonat của cùng một kim loại hoá trị I vào n­ớc thu đ­ợc một dd A.

Chia dd A thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng với dd axit H2SO4 d­ thu đ­ợc 2,24 lít H2 ( đktc).

- Phần 2: Cho tác dụng với dd BaCl2 d­ thu đ­ợc 43 g kết tủa trắng.

a. Tìm công thức của 2 muối ban đầu.

b. Xác định % khối l­ợng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.