Cho các dung dịch riêng biệt sau CuCl2

  • 10/05/2022 |   1 Trả lời

  • hòa tan m gam Al bằng dd naoh dư sau phản ứng giải phóng 6,72 lít khí h2 (dktc) giá trị của V là (cho AL=27)

    10/05/2022 |   0 Trả lời

  • 12/05/2022 |   1 Trả lời

  • 13/05/2022 |   1 Trả lời

  • 13/05/2022 |   1 Trả lời

  • 13/05/2022 |   1 Trả lời

  • 14/05/2022 |   1 Trả lời

  • 14/05/2022 |   1 Trả lời

  • 14/05/2022 |   1 Trả lời

  • 13/05/2022 |   1 Trả lời

  • 14/05/2022 |   1 Trả lời

  • A. Bán kính nguyên tử tăng dần

    B. Tính khử của kim loại giảm dần.

    C. Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

    D. Khối lượng riêng tăng dần.

    13/05/2022 |   0 Trả lời

  • 13/05/2022 |   1 Trả lời

  • 13/05/2022 |   1 Trả lời

  • 13/05/2022 |   1 Trả lời

  • 14/05/2022 |   1 Trả lời

  • 14/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

  • A. Cr.

    B. Sr.

    C. Al.

    D. Fe.

    16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

Nguyên tử của nguyên tố sắt có

Cho Fe (Z = 26). Cấu hình electron đúng của ion Fe2+ là

Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác ?

Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng ?

Quặng sắt manhetit có thành phần chính là

Dãy bao gồm các ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Có thể đựng axit nào sau đây trong bình sắt ?

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo muối sắt (II)

Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do

Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:

Trong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Có 5 dung dịch riêng biệt là CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn CuCl2.   Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là 


Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án C

Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. 

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

● Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.

● Ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

● Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.

● Do H+/H2 > Cu2+/Cu  Fe tác dụng với Cu2+ trước: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

có 2 trường hợp thỏa