Chỉ số im trong kinh tế vĩ mô là gì

Penelitian ini bertujuan: (1) mendeskripsikan komponen literasi versi PIRLS, (2) mendeskripsikan penilaian pemahaman menurut PIRLS, dan (3) mengidentifikasi komponen yang perlu dipertimbangkan dalam menentukan kerangka penilaian kompetensi literasi membaca kelas IV SD. Hasil penelitian sebagai berikut. Pertama, komponen literasi versi PIRLS meliputi: konsep literasi membaca, framework asesmen, tolok ukur, komponen literary text, dan penentuan sistem penilaian. Kedua, kompetensi literasi membaca didefinisikan sebagai kemampuan membaca dan memahami teks berjenis sastra dan informatif, berdasarkan empat tingkatan kognitif, dari berbagai tipe teks, dan mengikuti konteks lokal di sekitar anak dan konteks nasional. Ketiga, kerangka penilaian kompetensi literasi untuk peserta didik kelas IV SD perlu mempertimbangkan hal-hal sebagai berikut: kosakata atau diksi yang terlalu sulit lebih dari tiga; penarikan makna secara implisit; aplikasi teks pada kognisi tingkat lanjut; ilustrasi yang sesu...

Trong phần này, nhóm tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn về FDI tại Việt Nam sau hơn ba thập kỷ dựa trên các tiêu chí bao gồm những sự kiện nổi bật, thực trạng và triển vọng.

Để hiểu được sự phát triển của công tác thông tin đối ngoại ở Việt Nam, bài viết này đã khảo sát hoạt động thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh - người đã đặt nền móng cho hoạt động này. Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm đến tuyên truyền thông tin đối ngoại, coi đó là một phần quan trọng của công tác ngoại giao và công tác tuyên truyền. Bằng nhiều hình thức khác nhau, Hồ Chí Minh đã cung cấp nhiều thông tin hai chiều về Việt Nam cho thế giới và thông tin thế giới tới người dân Việt Nam. Những thông tin này đã góp phần lớn vào nâng cao nhận thức cho người dân Việt Nam về các vấn đề quốc tế, tạo sự đồng thuận trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; tuyên truyền đường lối ngoại giao của Đảng, thể hiện rõ quan điểm chính trị của Việt Nam trong xây dựng mối quan hệ giữa các nước và giải quyết các vấn đề quốc tế thời kỳ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.

Quá trình tham gia quản lý khoa học và công nghệ của cộng đồng đang là một xu hướng phát triển mới ở Việt Nam. Sự phát triển này đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ và đời sống xã hội. Bài viết này sẽ tập trung trình bày 3 vấn đề chính. i. Khái quát các mô hình quản lý khoa học và công nghệ của cộng đồng hiện nay; ii. Tìm hiểu hai mô hình cộng đồng tham gia quản lý khoa học và công nghệ ở tỉnh Hà Nam; Đưa ra một số nhận xét, kiến nghị cho Hà Nam nói riêng và cả nước nói chung.

Mạng đồng tác giả là mạng lưới học thuật giữa các nhà nghiên cứu viết chung bài báo khoa học, mức độ kết hợp đồng tác giả có thể được đặc trưng bởi các độ đo liên kết. Đựa trên các đặc trưng đó, hình thành nhiều bài toán có ý nghĩa, trong đó có khuyến nghị cộng tác, gợi ý các tác giả có thể kết hợp trong tương lai hoặc tăng cường hợp tác. Bài báo này đề xuất một số độ đo liên kết mới dựa trên cộng đồng tác giả, kịch bản thiết lập bảng ứng viên động theo thời gian, và xây dựng một hệ khuyến nghị đồng tác giả sử dụng các độ đo đó.

Ý thức pháp luật và xây dựng ý thức pháp luật trong điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. DSpace/Manakin Repository. ... Login. Ý thức pháp luật và xây dựng ý thức pháp luật trong điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Show full item record. ...

7 Tính GDP theo phương pháp sản xuất. Giá trị gia tăng VA ( GDP =£VAi ) 7ính GDP theo PP phân phối. GDP= De+W+R+i+ Pr+ Ti 7ính GDP theo PP Chi tiêu GDP=C+I+G+X-M ( X-M : Xuất khẩu ròng) 8. Tốc độ tăng trường bình quân.

n-1 Chỉ tiêu năm cuối Vtb = - 1 X 100 Chỉ tiêu năm đầu

Tốc độ tăng hằng năm: phản ánh phần trăn thay đổi của sản lượng ở năm sau so với năm trước. Vt = Chỉ tiêu năm t – chỉ tiêu năm (t-1) /chỉ tiêu năm (t-1) x

  1. Tính GDP đến các chi tiêu khác.
    • Tổng sản phẩm quốc dân : GNP=GDP+NIA
    • Sản phẩm quốc dân ròng: NNP=GNP-De
    • Thu nhập quốc dân: NI=NNPmp-Ti
    • Thu nhập cá nhân: PI=NI-Pr+Tr ( Pr lợi nhận giữa lại và nộp cho CP)
    • Thu nhập khả dụng: DI=PI-thuế thu nhập cá nhân.

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

 DD£ tổng cầu = DD£ tổng cung

  1. Thu nhập khả dụng (Yd) Yd = Y-Tx+ Tr ( Chương này giả định nền ktế đóng cửa và không có chính phủ ) nên không tồn tại Tx và Tr : Yd=Y hay Yd=C+S với ( C: tiêu dung; S: tiết kiệm)
  2. Tiêu dùng biên (Cm) Tiết kiệm biên (Sm)  C  S

Gọi T = Tx-Tr là thuế ròng khi đó Yd = Y-T Hàm thuế ròng theo sản lượng T ta có T=T 0 + TmY Thuế ròng và hàm tiêu dùng: Chương 3 ta có C=C 0 + CmYd Nếu khg có CP thì C=C 0 + CmY Nếu có CP thì Yd= Y-T, với T=T 0 + TmY Ta có C=C 0 + Cm(Y-T) = C 0 + Cm (Y- T 0 + TmY) = C 0 + CmY – CmT 0 – CmTmY = (Co – CmT 0 ) + – Cm (1- Tm)Y Hàm nhập khẩu theo sản lượng: M = Mo +Mm 2. 3 phương pháp xác định SLCB. PP1: Trên đồ thị tổng cầu: Y=AD=C+I+G+X-M PP2: SLCB trên đồ thị bơm vào rút ra : S+T+M = I+G+X PP3: SLCB trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư: (S+Sg)+(M-X)=I +Ig 3. Số nhân của tổng cầu  Y = K  AD Trong đó : AD = C +I + G + X - M 1 K= ‘1- Cm(1-Tm)-Im+Mm 4. Chính sách ngoại thương Chính sách gia tăng xuất khẩu: Khi XK tăng them một lượng X thì AD tăng tương ứng AD = X   Y= k.  AD =k.  X Đối với cán cân thương mại: Khi sản lượng tăng thêm một lượng Y sẽ làm cho nhập khẩu tăng M = Mm. Y tức là  M = Mm.  X 5. Chính sách tài khóa