Chỉ số đường huyết của bánh quy

Chỉ số đường huyết của bánh quy
Chỉ số đường huyết của bánh quy

Chỉ số GI là chỉ số đường huyết của thực phẩm chứa tinh bột(Glycemic Index). Nó phản ánh mức độ ảnh hưởng của thực phẩm đến đường huyết. Vậy đâu là các loại thức ăn có chỉ số GI thấp để giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát đường huyết?

Hãy đọc thêm: Người bị tiểu đường có chỉ số đường huyết bao nhiêu là an toàn?

Chỉ số đường huyết Glycemic Index (GI) biểu thị điều gì?

Thực phẩm có GI cao sẽ làm tăng lượng đường huyết nhiều hơn các loại thức ăn có chỉ số GI thấp.

Sử dụng chỉ số GI để lên kế hoạch cho các bữa ăn tức là chọn nhóm thực phẩm GI thấp hoặc trung bình. Nếu ăn thực phẩm có GI cao, bạn nên kết hợp với các loại thực phẩm GI thấp để cân bằng lại.

Một số ví dụ về thực phẩm đường huyết thấp dù chứa tinh bột là đậu chiên và đậu (như đậu tây và đậu lăng). Tất cả các loại rau xanh không chứa tinh bột, một số loại rau chứa tinh bột như khoai lang, trái cây, bánh mì và ngũ cốc nguyên hạt (như đại mạch, bánh mì ngũ cốc, bánh mì đen và ngũ cốc) cũng được xem là thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp.

Chỉ số Gi của thịt và chất béo bằng 0 bởi vì chúng không chứa tinh bột. Vì thế, thịt và chất béo cũng nằm trong nhóm thực phẩm GI thấp.

Cụ thể bảng thực phẩm có chỉ số GI thấp, trung bình và cao:

Các loại thức ăn có chỉ số GI thấp (thấp hơn 55)

  • Bánh mì 100% ngũ cốc hoặc bánh mì lúa mạch đen
  • Bột yến mạch (cuộn hoặc cắt miếng), cám yến mạch, ngũ cốc muesli
  • Pasta, gạo, lúa mạch, lúa mì bulgar
  • Khoai lang, bắp, củ từ, đậu bơ, đậu Hà Lan, quả đậu và đậu lăng
  • Các loại trái cây, rau không chứa tinh bột và cà rốt.

Hãy đọc thêm: Người bệnh tiểu đường có nên ăn khoai lang không?

Thực phẩm có GI trung bình (56 đến 59)

  • Ngũ cốc nguyên cám, lúa mạch đen và bánh mì tròn
  • Bột yến mạch
  • Gạo lứt, gạo nếp
  • Mì và nui.

Thực phẩm có GI cao (trên 70)

  • Bánh mì trắng, bánh mì vòng
  • Bột bắp, bột gạo tinh, ngũ cốc ăn sáng, bột yến mạch ăn liền
  • Gạo tẻ, mì gói, mì ống và bơ
  • Khoai lang đỏ, bí ngô
  • Bánh quy, bánh gạo, bỏng ngô, bánh quy mặn.

Yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số GI của thực phẩm

Nhìn chung, các loại thức ăn có chỉ số GI thấp thường có nguồn gốc tự nhiên. Ngược lại, thực phẩm GI cao thường là những thức ăn đã qua chế biến nhiều lần. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại thực phẩm đều như vậy.

Những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết của thực phẩm bao gồm:

  • Thời gian chín và tích trữ: Trái cây hoặc loại rau nào có thời chính và tích trưc càng dài càng có chỉ số GI cao.
  • Quá trình chế biến: Trái cây tươi là một trong các loại thức ăn có chỉ số GI thấp hơn so với nước ép trái cây. Trong khi đó, khoai tây nướng là thức ăn GI thấp hơn khoai tây nghiền.
  • Phương pháp nấu nướng và bảo quản.

Bạn nên cân nhắc

Giá trị GI cho biết hàm lượng tinh bột có trong thực phẩm chứ không thể hiện lượng tinh bột được ăn. Nếu muốn kiểm soát đường huyết hoặc giảm cân, bạn nên quan tâm nhiều hơn đến khẩu phần ăn thay vì chỉ quan tâm tìm hiểu các loại thức ăn có chỉ số GI thấp.

Chỉ số GI của một thực phẩm khi được ăn một mình sẽ khác với khi được kết hợp với các loại thực phẩm khác. Khi ăn một thực phẩm GI cao, bạn có thể kết hợp với các thực phẩm có GI thấp để cân bằng những tác động đến mức đường huyết.

Rất nhiều thực phẩm dinh dưỡng có giá trị GI cao hơn những thực phẩm kém dinh dưỡng. Ví dụ, chỉ số GI của yến mạch (dạng bột) cao hơn chỉ số GI của sô cô la. Dựa trên nguyên tắc dinh dưỡng cơ bản về sự đa dạng của thực phẩm, bạn hãy sử dụng chỉ số GI để cân bằng lượng thực phẩm lành mạnh và thực phẩm kém dinh dưỡng mà bạn ăn mỗi ngày.

Nên chọn các loại thức ăn có chỉ số GI thấp hay dựa vào lượng tinh bột của thực phẩm?

Không có chế độ ăn kiêng hoặc thực đơn nào phù hợp với tất cả mọi người. Quan trọng là phương pháp đó phải phù hợp với đặc điểm cá nhận và lối sống của người đó, đồng thời có khả năng giúp kiểm soát đường huyết, nồng độ cholesterol và triglyceride, huyết áp và cân nặng.

Nghiên cứu cho thấy rằng cả số lượng và chủng loại tinh bột trong thực phẩm đều có tác động lên mức đường huyết. Hơn nữa, tổng hàm lượng tinh bột trong thực phẩm nói chung còn có khả năng phản ánh mức đường huyết tốt hơn so với GI.

Dựa vào kết quả nghiên cứu đối với phần lớn người bị tiểu đường, công cụ tốt nhất để kiểm soát đường huyết là tính toán các loại tinh bột.

Các loại thức ăn có chỉ số GI thấp có ý nghĩa trong việc giúp bạn lựa chọn thực phẩm hoặc thiết kế thực đơn an toàn cho người tiểu đường hay người đang phải kiêng tinh bột. Để kiểm soát đường huyết, người bệnh cần thực hiện nhiều biện pháp kết hợp khác như duy trì lối sống lành mạnh, áp dụng chế độ dinh dưỡng đúng cách hoặc những cách khác theo hướng dẫn của bác sĩ.

Hãy đọc thêm: Người bị tiểu đường nên ăn gì và kiêng gì?

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Chỉ số đường huyết (GI) là một chỉ số đánh giá khả năng hấp thu nhanh/chậm và làm tăng nồng độ đường glucose trong máu của thức ăn có chất bột đường so với glucose. Chỉ số GI được chia thành 100 mốc và chỉ số này càng cao thì càng không có lợi cho sức khỏe của người tiểu đường.

Các chuyên gia dinh dưỡng đã phân thức ăn thành ba nhóm theo chỉ số đường huyết và thông thường hay “tô màu” xanh, vàng, đỏ để người dùng dễ nhận biết, sử dụng.

Chỉ số đường huyết của bánh quy

Chỉ số đường huyết thấp < 55: đường huyết tăng lên từ từ, đều đặn và giảm xuống chậm rãi sẽ giữ nguồn năng lượng ổn định, bao gồm các loại rau xanh, các loại trái cây, ngũ cốc nguyên hạt,… Thực phẩm trong nhóm này là những thực phẩm người tiểu đường nên tăng cường sử dụng trong các bữa ăn, để tránh tăng đường huyết đột ngột sau bữa ăn đồng thời kiểm soát ổn định đường huyết.

Chỉ số đường huyết của bánh quy

Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp được khuyến cáo sử dụng

Chỉ số đường huyết trung bình từ 56 – 69: tiêu hóa, hấp thu và làm tăng đường máu ở mức trung bình. Một số thực phẩm thuộc nhóm này như bột mì, các loại bột yến mạch, gạo lứt,…

 

Chỉ số đường huyết của bánh quy

Các thực phẩm có chỉ số đường huyết trung bình nên sử dụng vừa phải

Chỉ số đường huyết cao > 70: thức ăn tiêu hóa, hấp thu và chuyển hóa nhanh làm tăng đường máu rất nhanh. Đây là nhóm thực phẩm người tiểu đường nên tránh, bao gồm: bánh mì trắng, khoai tây, bí đỏ, bánh quy,… 

Chỉ số đường huyết của bánh quy

Ngoài ra có thể tham khảo chỉ số tải đường huyết (glycemic load – G) để lựa chọn thực phẩm

Chỉ số đường huyết của bánh quy

Chỉ số đường huyết thực phẩm là thước đo đánh giá thực phẩm đó làm tăng đường huyết sau ăn nhanh hay chậm với đường glucose. Và lấy giá trị đường glucose làm chuẩn là 100. Tải lượng đường huyết thực phẩm lại là một cách đánh giá mới hơn, thể hiện lượng đường bột có trong một khẩu phần ăn của thực phẩm đó. Đơn giản hơn, GI chính là thước đo chất lượng của carbonhydrat, còn GL chính là thang đo số lượng carbonhydrat có mặt trong loại thực phẩm đó.

Xem thêm: Thể thao phù hợp cho người bệnh tiểu đường

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

Chỉ số đường huyết của bánh quy
  facebook.com/BVNTP

Chỉ số đường huyết của bánh quy
  youtube.com/bvntp