Chất X có công thức cấu tạo CH2 CH2 tên gọi thông thường của X là

Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là

A. etyl axetat.

B. vinyl acrylat.

C. vinyl metacrylat.

D. propyl metacrylat.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

BÀI TẬP ANCOL THƯỜNG GẶP TRONG CÁC ĐỀ THI - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN TỪ A ĐẾN Z - 2k5 livestream TOÁN THẦY CHINH

Toán

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN [Hay nhất] - 2k6 - Livestream TOÁN thầy ANH TUẤN

Toán

ÔN TẬP ĐẠO HÀM TỔNG HỢP [LẦN 1] - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ANCOL TRỌNG TÂM - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

UNIT 9: LANGUAGE - NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM BUỔI 3 - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh [mới]

LIVE Ôn tập cuối học kì 2 - Chữa đề PGD Đống Đa - Hà Nội - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM DỄ HIỂU NHẤT - 2k5 - Livestream TOÁN thầy THẾ ANH

Toán

Xem thêm ...

Độ khó: Nhận biết

Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH–COOCH3. Tên gọi của X là

Trả lời câu hỏi:

A. Etyl axetat

B. Vinyl acrylat               

C. Propyl metacrylat        

D. Vinyl metacrylat

Đáp án:

Chọn đáp án B

Để gọi tên của este [RCOOR’] ta đọc theo thứ tự:

Tên R’ + Tên RCOO + at

⇒ Tên gọi của CH2=CHCOOCH=CH2 là Vinyl acrylat

Từ khóa google: Hóa học lớp 12; Trắc nghiệm hóa 12; Ôn thi tốt nghiệp THPT; Câu hỏi trắc nghiệm hóa học;

Các bài viết khác:

TUYỂN TẬP HAY ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC CẤP THPT

Đề thi HSG môn Hóa 12 tỉnh Hải Dương năm 2020-2021

TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2021

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”. Tại sao khi nghe tiếng sấm lúa chiêm lại phất cờ mà lên? Điều này giải thích như thế nào?

Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

Natri hiđroxit [hay xút ăn da] là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là; Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là 

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Hãy chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa sau:

Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là?

Este nào sau đây thuộc loại este đa chức:

Công thức tổng quát của este tạo bởi ancol đa chức và axit đơn chức là:

Điểm nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat có công thức HCOOCH3?

Trong phân tử este no, đơn chức có số liên kết pi là :

Số đồng phân este của chất có CTPT C4H6O2 là:

Số đồng phân đơn chức của chất có CTPT C4H8O2là :

Số đồng phân của chất có CTPT C2H4O2 là:

So với các axit, ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi 

Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

Metylfomiat có công thức là:

Tên gọi của este có CTCT thu gọn : CH3COOCH[CH3]2 là:

Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì công thức cấu tạo của este đó là:

Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt vì:

Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là

Este nào sau đây làm mất mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường?

Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. Có hai loại chất giặt rửa:

+ Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo [như C17H35COONa, C17H35COOK] và chất phụ gia.

+ Chất giặt rửa tổng hợp là muối natri ankyl sunfat RO-SO3Na, natri ankansunfonat R-SO3Na, natri ankylbenzensunfonat R-C6H4-SO3Na, … Ví dụ: C11H23-CH2-C6H4-SO3Na [natri đođexylbenzen sunfonat].

Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều có tính chất hoạt động bề mặt. Chúng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt giữa chất bẩn và vật cần giặt rửa, tăng khả năng thấm nước bề mặt chất bẩn. Đó là vì phân tử xà phòng cũng như chất giặt rửa tổng hợp đều cấu thành từ hai phần: phần kị nước là gốc hiđrocacbon [như C17H35-, C17H33-, C15H31-, C12H25-, C12H25-C6H4-, …] và phần ưa nước [như -COO[-], SO3[-], -OSO3[-], …].

"Phần kị nước" khó tan trong nước, nhưng dễ tan trong dầu mỡ; trái lại "phần ưa nước" lại dễ tan trong nước. Khi ta giặt rửa, các vết bẩn [dầu mỡ, …] bị chia cắt thành những hạt rất nhỏ [do chà xát bằng tay hoặc bằng máy] và không còn khả năng bám dính vào vật cần giặt rửa và bị phân tán vào nước, vì phần kị nước thâm nhập vào các hạt dầu còn phần ưa nước thì ở trên bề mặt hạt đó và thâm nhập vào nước. Nhờ vậy các hạt chất bẩn bị cuốn trôi đi một cách dễ dàng.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề