Câu không có chủ vị gọi là câu gì năm 2024

Câu mở rộng thành phần có thành phần chính như chủ ngữ hoặc vị ngữ được mở rộng. Chủ ngữ (hay bộ phần vị ngữ) của câu có thể là 1 cụm danh từ, một cụm động từ hoặc một cụm tính từ. Trong đó thành phần phụ mở rộng có thể có cấu trúc giống như một câu đơn được gọi là cụm chủ – vị (C-V).

Các cách để mở rộng thành phần câu

1. Thêm thành phần trạng ngữ

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu có tác dụng bổ sung thêm ý nghĩa và thông tin cho người đọc về các thành phần chính của câu như: thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích hay phương tiện,….

Trong câu mở rộng, trạng ngữ được sử dụng để bổ sung trực tiếp ý nghĩa cho chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu một số phương thức bổ sung trạng ngữ để tạo câu mở rộng thành phần có thể kể đến:

  • Bổ sung trạng ngữ cho chủ ngữ:

Các em thêm trực tiếp trạng ngữ vào thành phần chủ ngữ của câu để bổ sung thêm ý nghĩa hoặc cung cấp thêm thông tin về chủ thể muốn nói tới.

Ví dụ: Cậu bé sáng nay là bạn thân của Lan.

Trạng ngữ “sáng nay” được bổ sung để bổ trợ cho chủ ngữ “cậu bé”

  • Bổ sung trạng ngữ cho vị ngữ:

Bổ sung trực tiếp trạng ngữ vào thành phần vị ngữ của câu để bổ sung thêm ý nghĩa hoặc cung cấp thêm thông tin về hành động, tính chất muốn nói tới.

Ví dụ: Anh ấy lại xe rất cẩn thận

Trạng ngữ “rất cẩn thận” được bổ sung để bổ trợ cho vị ngữ “lái xe”

  • Tách trạng ngữ thành câu riêng

Trong một số trường hợp nhất định, trạng ngữ được thánh thành một thành phần hay một câu riêng có ý nghĩa nhấn mạnh hay thể hiện cảm xúc của người nói về sự việc. Thông thường, trong trường hợp này, trạng ngữ đứng cuối câu sẽ được tách riêng thành một câu riêng.

Ví dụ: “Hắn không còn kinh rượu nhưng cố gắng uống cho thật ít. Để cho khỏi tốn tiền” (Nam Cao)

Lúc này trạng ngữ “để khỏi tốn tiền” được tách riêng ra 1 câu với mục đích nhấn mạnh lý do tại sao hắn uống ít rượu.

2. Sử dụng cụm chủ vị để mở rộng câu

Trong một câu hoàn chỉnh, các thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hay các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo từ các cụm chủ vị.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Hùng là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó. Nếu không có động từ trong câu, chẳng hạn Minh – thật là ngốc quá thể!, hoặc động từ trong câu lại có chủ ngữ khác, như Minh – Tôi không chịu nổi hắn!, khi đó 'Minh' không được coi là chủ ngữ mà chỉ là chủ đề của câu.

Ngoài ra Minh là chủ ngữ là bộ phận thứ nhất, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì?

Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ (gọi chung là thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

Câu không có chủ vị gọi là câu gì năm 2024

CÂU TIẾNG VIỆT

  1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÂU

1. Khái niệm về câu

Câu là đơn vị của ngôn ngữ, có chức năng thông báo, diễn đạt tương đối trọn

vẹn một ý, có cấu tạo ngữ pháp nhất định và có ngữ điệu kết thúc.

2. Đặc trưng cơ bản của câu

  1. Câu là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Câu là đơn vị không

có sẵn trong ngôn ngữ, là kết hợp tự do của đơn vị có sẵn (từ, cụm từ cố định) hoặc

của những đơn vị không có sẵn (các kiểu cụm từ tự do).

  1. Câu được cấu tạo theo quy tắc ngữ pháp và là chỉnh thể ngữ pháp độc lập.

Câu luôn có một nòng cốt, và có thể có thành phần phụ ngoài nòng cốt. Nòng cốt của

câu có thể cấu tạo là một từ, cụm từ chính phụ hay cụm từ đẳng lập, nhưng phổ biến

nhất là cụm từ chủ vị.

  1. Câu được đánh dấu bằng dấu kết thúc cuối câu (khi viết) và bằng ngữ điệu

kết thúc câu (ngữ điệu kín) khi nói, khi đọc.

d.Câu chứa đựng một thông báo, thể hiện một ý tương đối trọn vẹn, hoặc phản

ánh phần hiện thực, tư tưởng, thái độ, tính cảm... của các nhân vật giao tiếp (nguời nói,

người viết). Một đơn vị hay kết cấu ngữ pháp chỉ là câu khi có chức năng thông báo.

Nói cách khác, những đơn vị nào và kết cấu ngữ pháp không có chức năng thông báo

thì chưa phải là câu.

II. CÁC THÀNH PHẦN CÂU TIẾNG VIỆT

1. Thành phần chính của câu

1.1. Chủ ngữ

Chủ ngữ (CN) là từ hay cụm từ làm thành phần chính biểu thị đối tượng được

nói đến (cái được thông báo) có quan hệ với hoạt động, trạng thái, tính chất ở vị ngữ

Vị trí: trong câu chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. Tuy nhiên, có trường hợp

chủ ngữ đứng sau, vị ngữ đứng trước, mục đích là để nhấn mạnh vào vị ngữ.

Ví dụ: Chúng/ thi hành những luật pháp dã man. (Hồ Chí Minh)

CN VN

Giết ai thứ văn chương ấy.

VN CN

Cấu tạo của chủ ngữ

Chủ ngữ có thể được tạo thành bởi một thực từ, một cụm từ (chính phụ, đẳng

lập, chủ -vị) hoặc một kết cấu tương đương biểu thị “cái được thông báo”.

* CN có cấu tạo phổ biến nhất là danh từ, cụm danh từ hoặc đại từ thay thế cho

danh từ:

-Trời // sắp nổi giông.

- Đó // là một con người rất kiên nghị.

- Chúng tôi // là sinh viên y khoa.

* CN có thể là động từ, tính từ hoặc cụm động từ hoặc cụm tính từ:

- Thi đua // là yêu nước

- Tập thể dục thường xuyên // là rất cần thiết cho sức khoẻ.

- Yêu thương // cho ta sức mạnh chiến đấu.

- Khôn ngoan // chẳng lọ thật thà.

* CN có thể là số từ, từ chỉ vị trí hoặc các cụm từ cố định:

- Hai với hai // là bốn.

- Trên // đã cử cán bộ về giúp.

- Chỉ tay năm ngón // là thái độ không đúng.

1

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.