Cách giữ trứng ở mực và bạch tuộc là

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 19: Một số thân mềm khác giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 19 trang 66: Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương.

Trả lời:

Ốc sên, ốc vặn, ốc nhồi, ốc bươu, mực, bạch tuộc, nghêu, sò, ốc, hến.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 19 trang 66: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

– Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

– Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

Trả lời:

– Ốc sên tự vệ bằng cách thu thân mềm vào trong vỏ và đậy nắp lại.

– Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp giữ ấm cho trứng, bảo vệ trứng tốt hơn → tỉ lệ trứng được nở ra lớn hơn.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 19 trang 67: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

– Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: Đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt).

– Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?

Trả lời:

– Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ.

– Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ. Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực vẫn có thể nhìn thấy phương hướng để trốn chạy.

Câu 1 trang 67 Sinh học 7: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?

Trả lời:

– Thường gặp ốc sên ở những nơi rậm rạp nhiều cây cối, ẩm ướt.

– Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhày để làm giảm ma sát nên sẽ để lại dấu vết màu trắng trên lá cây.

Câu 2 trang 67 Sinh học 7: Nêu một số tập tính ở mực.

Trả lời:

– Rình bắt mồi bằng tua miệng.

– Phun hỏa mù để trốn kẻ thù khi bị tấn công.

Hải sản là thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe và cũng là loại thực phẩm được nhiều người ưa thích vì thơm ngon như bạch tuộc, cua, ghẹ, mực,… là những loại hải sản rất thường xuyên được sử dụng. Vậy cách bảo quản bạch tuộc cũng như các loại hải sản như thế nào cho đúng cách?

Cách giữ trứng ở mực và bạch tuộc là

Cách bảo quản bạch tuộc

Khi ăn hải sản, điều đầu tiên là bạn phải lựa chọn những loại hải sản tươi sống sẽ giữ nguyên vẹn giá trị dinh dưỡng cũng như vị thơm ngon khi chế biến. Sau đó là hải sản đông lạnh vì một số loại hải sản đánh bắt xa bờ đòi hỏi khi vận chuyển vào đất liền phải cấp đông để đảm bảo được độ tươi của chúng, còn đối với những loại hải sản ướp đá bạn cần phải xem xét, lựa chọn kỹ lưỡng.

Cách giữ trứng ở mực và bạch tuộc là

Để bắt tay vào việc bảo quản hải sản trước tiên bạn cần phải làm tốt khâu lựa chọn hải sản phải thật tươi ngon ngay từ đầu, một cửa hàng hải sản tươi sống uy tín có lẽ  la sự lựa chọn tuyệt vời. Với những loại hải sản khác nhau sẽ có từng cách lựa chọn khác nhau:

  • Đối với cua – ghẹ: lựa những con không bị ốp, ấn vào giữa phần mai và bụng nếu cứng thì thịt cua – ghẹ sẽ săn chắc và ngon còn nếu mềm thì có nghĩa là bị ốp, thịt cua không nhiều
  • Đối với cá biển: tốt nhất bạn nên chọn những con cá còn sống, bơi lội khỏe mạnh còn với những con cá được ướp đá bạn cần phải chú ý phần mang cá phải đỏ nhìn tươi mới, thịt cá khi ấn vào không bị lún xuống nếu thị cá lún xuống có nghĩa là ca đã bị ươn, phần mắt cá sáng trong, nhìn toàn thân cá sáng bóng không bị bong tróc
  • Đối với bạch tuộc – mực: chọn những con có da sáng bóng và không bị bong tróc loang lỗ, mắt trong, thịt không mềm nhũn hay có mùi hôi lạ.

Cách bảo quản bạch tuộc và các loại hải sản khác

Cách giữ trứng ở mực và bạch tuộc là

  • Cách bảo quản bạch tuộc: để sử dụng lâu thì bạn cấp đông bạch tuộc và bảo quản ở ngăn đông tủ lạnh vừa tiện lợi lại tươi ngon
  • Cách bảo quản các loại cá: các bạn có thể thả vào trong bể đối với cá sống đó là cách bảo quản tốt nhất hoặc ướp đá để giữ cho cá tươi
  • Cách bảo quản các loại nghêu, sò, ốc thì lại có cách bảo quản hoàn toàn khác, đây là loại hải sản chịu ẩm nên bạn bỏ vào trong bọc và thường xuyên rưới nước để duy trì độ ẩm là bạn có thể bảo quản được 2-3 ngày, sau đó để bảo quản tốt hơn thì các bạn cấp đông.

Ăn hải sản đúng cách:

  • Khi chế biến để hải sản giữ được nhiều giá trị dinh dưỡng thì bạn nên hấp, luộc, nướng hơn là chiên. Khi chế biến cần thêm các loại nguyên liệu như sả, ớt, hành, tỏi,… để làm mất mùi tanh khi ăn hải sản, và ăn lúc còn nóng. Đặc biệt, cần phải làm sạch chúng trước khi chế biến bạn có thể tham khảo cách làm bạch tuộc

Cách giữ trứng ở mực và bạch tuộc là

  • Tránh xa các loại hải sản có độc như cá nóc, bạch tuộc đốm xanh, sam biển, sao biển,… bởi đây là nhóm hải sản mà độc tố trong chúng không bị tiêu hủy bằng cách nấu chín hoặc các biện pháp thông thường
  • Không nên ăn hải sản đã bị chết: khi hải sản bị chết hoặc để ở nhiệt độ thông thường dễ bị các loại vi khuẩn xâm nhập và phát triển nên rất dễ gây bệnh, gây ngộ độc ( khó thở, đỏ da, đau đầu,…)
  • Không ăn hải sản cùng với thực phẩm có tính hàn cao: dễ gây khó tiêu
  • Không ăn sản cùng với thực phẩm giàu vitamin C: rất nguy hiểm, nếu ăn với lượng thực phẩm giàu vitamin C có thể gây ngộ độc thạch tín cấp tính, gây nguy hiểm đến tính mạng

Quý khách hàng có nhu cầu về các  mặt hàng hải sản BẠCH TUỘC, MỰC NANG, MỰC TRỨNG, MỰC ỐNG, MỰC MỘT NẮNG…vui lòng liên hệ 24h Seafood để được tư vấn tận tình, chúng tôi luôn sẵn lòng chào đón quý khách.

=================================

CÔNG TY TNHH 24H SEAFOOD

* Hotline:0909.963.937 ( Ms Hằng)/ 0909. 579.755 ( Ms Điều)

* VPĐD: 111 Đào Duy Anh, p 9, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh

* TS: Lô 48A, Cảng Cá Phan Thiết, TP Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận

* Website: 24hseafood.com

* Mail

* Fanpage: www.facebook.com/24hSeafood/

Thế giới đại dương bao la và rộng lớn mang lại cho chúng ta biết bao điều kì thú với không ít loài sinh vật biển thú vị. Và sau đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiều về bạch tuộc –  một sinh vật biển khá quen thuộc với chúng ta.

Bạch tuộc có tên tiếng anh là: Octopus

Một sinh vật biển có thân hình mềm và ngắn, hình oval và nó thuộc bộ Octopoda, thường sống ở dưới đáy biển. Hiện nay trên thế giới có nhiều giống bạch tuộc, theo một vài cuộc khảo sát thì có tới 300 loài bạch tuộc khác nhau, chiếm hơn 1/3 số động vật thân mềm.

Phân loại bạch tuộc, bạch tuộc ăn gì ?

Với hơn 300 loài bạch tuộc thì chúng ta khó mà kể hết được nhưng chúng được phân bộ thành rất nhiều họ khác nhau, trong đó có một số họ như: bạc tuộc dù, bạch tuộc sệt, bạch tuộc viễn vọng, bạch tuộc kính, bạc tuộc bảy tay, bạch tuộc bóng,…..Mỗi họ bạch tuộc lại mang một màu sắc và có những đặc điểm về hình thể khác nhau.

Bạch tuộc thuộc loại động vật đi săn đêm, vậy thức ăn của bạch tuộc là gì nhỉ? – đó chính là tôm càng, cua và nhuyễn thể.

Cách giữ trứng ở mực và bạch tuộc là

Như chúng ta đã biết bạch tuộc là một loài sinh vật thân mềm không có xương sống, nhưng điều đặc biệt ở chỗ là nó có tới tận 3 trái tim để tuần hoàn máu cho cơ thể sống của nó. Máu của hầu hết các con bạch tuộc đều có màu sắc xanh nhạt.

Do đặc tính thích nghi với môi trường nước sâu nên mắt của bạch tuộc có được thị lực rất tốt nhưng ngược lại thì khả năng nghe của chúng lại khá kém.

Trong hầu hết các loài sinh vật biển thì bạch tuộc cũng được xếp vào hàng những loài sinh vật thông minh nhất. Vậy bạch tuộc thông minh như thế nào – được biết rằng bạch tuộc có cấu tạo hệ thần kinh khá phức tạp và hầu hết các nơron thần kinh đều nằm trong các xúc tua của nó nên bạch tuộc có những phản xạ khá phức tạp và vô cùng nhạy bén.

Cụ thể như việc chúng có khả năng ngụy trang rất tốt, có phản ứng nhanh nhạy khi gặp phải kẻ thù và đặc biệt với khả năng lẩn trốn của bạch tuộc được đánh giá là bậc thầy của các loài sinh vật khác.

Thường thì bạch tuộc di chuyển nhờ vào khả năng chuyển động của các xúc tua hay còn được gọi là những cái tay mềm mại. Và điều đặc biệt là khi có một chiếc tay nào đó không may bị đứt lìa thì không bao lâu sau nó sẽ mọc lại chứ không hề mất vĩnh viễn.

Cách giữ trứng ở mực và bạch tuộc là

Đặc tính sinh sản và vòng đời

Bạch tuộc có khá nhiều đặc tính nổi bật và thú vị nhưng có lẽ rất ít người biết rằng những con bạch tuộc lại có vòng đời khá ngắn.

Thông thường thì bạch tuộc có tuổi thọ là 2 năm tuổi nhưng bên cạnh đó có một số loài chỉ sống được khoảng 6 tháng ngắn ngủi. Tuy nhiên ở Thái Bình Dương lại có một giống mực khổng lồ có tuổi thọ lên đến tận 5 năm.

Các nhà khoa học đã phát hiện ra bạch tuộc có vòng đời khá giống với loài cá hồi đó là chúng không sống được bao lâu sau khi giao phối. Con bạch tuộc đực thường chỉ sống được khoảng vài tháng sau khi giao phối còn con cái thì không sống được bao lâu sau khi sinh sản.

Được biết rằng sau khi sinh bạch tuộc cái sẽ không di chuyển và tìm kiếm thức ăn mà nó chỉ tập trung chăm sóc cũng như bảo vệ những con bạch tuộc con, chính vì vậy mà chúng không sống được bao lâu là do thiếu chất dinh dưỡng trong một khoảng thời gian dài.

Lời kết

Thông qua bài viết trên đây chắc hẳn mọi người đã có được nhiều hiểu biết hơn về thức ăn của bạch tuộc cũng như cách sinh sản của bạch tuộc rồi đúng không nào.

Bạch tuộc là loài động vật thân mềm, có kích thước khá nhỏ và có vẻ như nó không có khả năng gây hại, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có một số loài bạch tuộc có khả năng gây hại vì bên trong cơ thể chúng có chứa một lượng chất độc có thể làm tê liệt hệ thần kinh của đối phương chỉ với một vết cắn nhỏ.

Vì vậy bạn đừng nên tò mò nếu như nhìn thấy một chú bạch tuộc nào đó có màu sắc khá bắt mắt mà hãy nên cẩn trọng đối với chúng nhé.

Xem thêm: