Bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối LỜI MỞ ĐẦU . 9CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ THUYẾT BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN . 13I.1. Sơ lược về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán: . 13I.1.1. Khái niệm Chứng khoán (Securities): . 13I.1.2. Sơ lược về Thị trường chứng khoán: . 14I.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Thị trường chứng khoán:. 14I.1.2.2. Thị trường tài chính và chức năng của Thị trường chứng khoán: . 16I.1.2.3. Các chủ thể tham gia Thị trường chứng khoán: . 18I.2. Vai trò của thông tin tài chính trên Thị trường chứng khoán: . 18I.3. Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Ansymmetric Information): . 20I.3.1. Giới thiệu sơ lược về lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric Information: . 20I.3.2. Các khái niệm về bất cân xứng thông tin: . 21I.3.3. Những nghiên cứu đầu tiên về bất cân xứng thông tin trên thế giới : . 22I.3.3.1. G.A. Akerlof (1970): “Thị trường những quả chanh”: . 22I.3.3.2. Michael Spence (1973): Phát tín hiệu . 22I.3.3.3. Joseph Stiglitz (1975): Cơ chế sàng lọc . 23 I.3.4. Hệ quả của bất cân xứng thông tin trên Thị trường chứng khoán . 24I.3.4.1. Lựa chọn đối nghịch (Adverse Selection): . 24I.3.4.2. Rủi ro đạo đức (Moral Hazard): . 24I.3.5. Những tác động của bất cân xứng thông tin trên Thị trường chứng khoán:. 25I.3.5.1. Tác động đến các nhà đầu tư: . 25I.3.5.2. Tác động đến các Doanh nghiệp:. 26I.3.5.3. Tác động đến sự phát triển của Thị trường chứng khoán: . 26I.3.6. Giải pháp lý thuyết hạn chế bất cân xứng thông tin . 26I.3.6.1. Phát tín hiệu (Signaling): . 27I.3.6.2. Sàng lọc (Screening): . 27I.3.6.3. Cơ chế giám sát: . 28CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 29II.1. Sơ lược về TTCK Việt Nam: . 29II.1.1. Các thành phần tham gia TTCK VN: . 30II.1.2. Bất cân xứng thông tin trên TTCK Việt Nam: . 31II.2. Khung pháp lý quy định về việc công bố thông tin đối với các công ty đại chúng tại Việt Nam . 32II.2.1. Những văn bản pháp luật liên quan đến quy định công bố thông tin đối với các công ty đại chúng tại Việt Nam . 32 II.2.2. Đánh giá chung về khung pháp lý . 35II.3. Công bố thông tin của các công ty đại chúng: . 37II.3.1. Thực trạng công bố thông tin theo quy định: . 37II.3.1.1. Thông tin định kỳ: . 37II.3.1.2. Thông tin bất thường: . 40II.3.1.3. Thông tin theo yêu cầu: . 40II.3.1.4. Công bố thông tin về giao dịch của các cổ đông nội bộ . 41II.3.2. Một số những tồn tại khác . 42II.4. Thực trạng áp dụng các nguyên tắc quản trị công ty ( Corporate Governance) nhằm tăng cường minh bạch thông tin: . 43II.4.1. Khái niệm và những nguyên tắc về quản trị công ty: . 43II.4.2. Giai đoạn hình thành và phát triển: . 44II.4.3. Thực trạng về chế độ quản trị công ty của các công ty đại chúng Việt Nam. 45II.4.3.1. Hiện các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam vẫn thường áp dụng theo kiểu truyền thống: . 46II.4.3.2. Nhiều vi phạm trong công tác quản trị doanh nghiệp còn tồn tại: . 47II.4.3.3. Vai trò của Ban kiểm soát chưa thực tế, mới chỉ mang tính hình thức: . 47II.4.3.4. Một số ví dụ điển hình: . 48II.4.4. Nguyên nhân: . 48 II.5. Thực trạng về hoạt động kế toán và kiểm toán của các công ty đại chúng:. 49II.5.1. Thiếu minh bạch từ tổ chức kế toán của DN: . 50II.5.1.1. BCTC sai lệch: . 50II.5.1.2. Hợp nhất BCTC: . 53II.5.2. Kiểm toán vẫn chứa đựng sai phạm: . 55II.6. Thực trạng sử dụng thông tin của nhà đầu tư: . 56II.6.1. Kiến thức nhà đầu tư trên thị trường Việt Nam qua các giai đoạn: . 56II.6.2.Thực trạng sử dụng thông tin chứng khoán trong việc ra quyết định đầu tưở Việt Nam: . 59II.6.2.1. Đa số nhà đầu tư cá nhân thường đầu tư dựa trên những nguồn thông tin không có nguồn gốc rõ ràng, ít dựa trên những thông tin chính thức: . 59II.6.2.2. Tâm lý bầy đàn và tìm kiếm lợi nhuận: . 60II.6.2.3. Đa số nhà đầu tư cá nhân chưa đủ trình độ và kiến thức đểphân tích các nguồn thông tin chính thức để đầu tư: . 61CHƯƠNG III . 62MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN VÀ BẢO VỆ NHÀ ĐẦU Tư TRÊN TTCK VIỆT NAM . 62III.1. Kinh nghiệm hạn chế bất cân xứng thông tin và bảo vệ nhà đầu tư của TTCK Mỹ: . 62III.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao tính minh bạch và hiệu quả thông tin trên TTCK Việt Nam: . 67 III.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý về công bố thông tin. Tăng cường cơ chế giám sát và xử lý vi phạm công bố thông tin: . 67III.2.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý về công bố thông tin: . 67III.2.1.2. Tăng cường cơ chế giám sát:. 68III.2.1.3. Xử phạt nghiêm khắc các vi phạm về công bố thông tin: . 70III.2.2. Tăng cường nhận thức và tính tự giác minh bạch thông tin của các công ty đại chúng: . 72III.2.3. Nâng cao chất lượng thông tin trên TTCK: . 74III.2.4. Hoàn thiện cơ chế kế toán, kiểm toán: . 74III.2.5. Hoàn thiện các nguyên tắc về quản trị công ty (Corporate Governance) trong các công ty đại chúng nhằm tăng cường minh bạch thông tin: . 76III.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và kiến thức nhà đầu tư: . 78KẾT LUẬN . 81DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 82 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Lý thuyết thông tin bất cân xứng được biết đến lần đầu tiên vào những năm1970 (A.G.Akerlof) và đã được Micheal Spence (1973), Joseph Stiglitz (1975) bổsung và hoàn thiện. Thông tin bất cân xứng có thể xảy ra trước khi tiến hành ký kếthợp đồng. Các bên tham gia giao dịch cố tình che đậy thông tin, người mua khôngcó thông tin xác thực, đầy đủ và kịp thời nên trả giá thấp hơn giá trị đích thực củahàng hóa khi đó dẫn đến lựa chọn bất lợi (adverse selection) cho nhà đầu tư. Mặtkhác, thông tin bất cân xứng còn gây ra rủi ro đạo đức (moral hazard) sau khi hợpđồng đã được giao kết nhưng một bên có hành động che đậy thông tin mà bên kiakhó lòng kiểm soát, hay muốn kiểm soát thì cũng phải tốn kém chi phí. Trong côngtrình nghiên cứu nổi tiếng được công bố đó, ba nhà kinh tế học đã cho rằng bất cânxứng thông tin có thể làm thị trường dần biến mất.Đối với TTCK Việt Nam, sự ra đời và chính thức đi vào hoạt động cách đây hơn9 năm đã đánh dấu một bước phát triển mới có ý nghĩa quan trọng trong quá trìnhhoàn thiện hệ thống thị trường tài chính, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tếđang không ngừng chuyển đổi vận hành theo cơ chế thị trường. Có thể nói TTCKhiện tại tuy không thật sự lớn, nhưng cũng đã phát huy được vai trò là kênh huyđộng vốn tích cực của Chính phủ. Ngoài ra, việc hình thành TTCK cũng đã làm cáncân lãi suất trên thị trường tín dụng điều chỉnh ngày càng phù hợp hơn với tình hìnhphát triển kinh tế đất nước.Bên cạnh những thuận lợi do việc huy động vốn từ TTCK đem lại cho các doanhnghiệp niêm yết, cũng đã tạo cơ hội đầu tư cho các cá nhân, tổ chức trong và ngoàinước. Tuy nhiên những khó khăn gần đây đã phần nào làm cho thị trường chậmphát triển và chưa phát huy được hết vai trò thực thụ là những vấn đề như hệ thốngluật pháp chưa bao quát, chính sách điều hành còn mang tính mệnh lệnh – hànhchính, chất lượng của người điều hành còn yếu…và lý do quan trọng nhất là mức độminh bạch thông tin còn thấp.Có ý kiến cho rằng trên một thị trường còn mới như ởViệt Nam, khi mà các nguồn thông tin không bắt buộc hay thông tin thay thế khácchưa xuất hiện thì người đầu tư chỉ có thể dựa vào thông tin báo cáo tài chính màdoanh nghiệp niêm yết công bố để xác định chiến lược đầu tư. Tuy nhiên với vớicòn nhiều bất cập trong việc cung cấp thông tin của các doanh nghiệp niêm yết sẽgây nên tình trạng bất cân xứng về thông tin sẽ dẫn đến việc các nhà đầu tư đưa racác quyết định đầu tư không chính xác, gây cung cầu ảo, thị trường bong bóng vàtiềm ẩn nguy cơ sụp đổ thị trường.Thực tế, các thực trạng về bất cân xứng thông tin trên TTCK Việt Nam hoàntoàn có thể khắc phục bằng những giải pháp thích hợp. Do đó, nhóm tác giả đã lựachọn và nghiên cứu đề tài: “Bất cân xứng thông tin trên Thị trƣờng chứngkhoán Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp” với mong muốn góp phần làmTTCK Việt Nam công khai và minh bạch thông tin hơn. Từ đó, TTCK Việt Nam sẽphát triển nhanh chóng và góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân nói chung.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:Vấn đề bất cân xứng thông tin đã được đề cập đến trong một số nghiên cứutrước đó cả trên thế giới. Tiêu biểu là các công trình nghiên cứu của G.A.Akerlof(1970), M.Spence (1973) và J.Stiglitz (1975), đây là những công trình đã đặt nềnmóng cho lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric Information) hiện đại. GiảiNobel Kinh tế 2001 dành cho 3 học giả này đã khẳng định vị trí của lý thuyết bấtcân xứng thông tin trong kinh tế học hiện đại.Tại Việt Nam, các học giả đã bắt đầu quan tâm đến lý thuyết bất cân xứng thôngtin và đã xuất hiện những đề tài mang tính chất chuyên sâu. Điển hình là Đề tàinghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2008, mã số B2007-08-23, “Mối liên hệ giữathông tin BCTC và giá cổ phiếu trên TTCK Việt Nam”, do TS. Nguyễn Việt Dũng(ĐH Ngoại Thương) chủ nhiệm; hay luận văn thạc sỹ kinh tế năm 2008, “Ảnhhưởng của thông tin bất cân xứng đến nhà đầu tư trên TTCK Tp. HCM”, của Lê AnKhang, ĐH Kinh tế Tp. HCM.Các đề tài trên đã chỉ ra những mối liên hệ giữa thông tin và thị trường, lượnghóa những bất cập còn tồn tại và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển thị trường.Tuy nhiên, do đặc thù của các đề tài, các tác giả mới chỉ tập trung vào các khía cạnhchi tiết, ví dụ như TS. Nguyễn Việt Dũng mới phân tích những tác động của thôngtin BCTC, Lê An Khang mới chỉ phân tích những tác động đến nhà đầu tư ở thịtrường Tp. HCM.Trong khi đó, Sinh viên Việt Nam các ngành kinh tế - tài chính vẫn chưa có đềtài nào có tính hệ thống khoa học về vấn đề bất cân xứng thông tin.3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu tập trung vào 3 thành phần tham gia TTCK Việt Nam: cáccông ty đại chúng, các cơ quan nhà nước liên quan và nhà đầu tư. Từ đó, nhóm tácgiả sẽ chỉ rõ ra những thực trạng về bất cân xứng thông tin trên TTCK Việt Nam vànhững nguyên nhân từ 3 đối tượng này.4. Phạm vi nghiên cứu:Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu những công ty đại chúng và các nhà đầu tưhoạt động trên TTCK Việt Nam. Trong đó, đề tài tập trung nhiều hơn vào nhóm cáccông ty đại chúng đang niêm yết trên Sở GDCK Tp. HCM và Sở GDCK Hà Nội.Về thời gian nghiên cứu, nhóm tác giả tổng hợp, phân tích, đánh giá kể từ khiTTCK Việt Nam chính thức giao dịch năm 2000 đến tháng 7/2009.5. Mục tiêu nghiên cứu:Trên cơ sở phân tích những thực trạng bất cân xứng thông tin trên TTCK ViệtNam, nhóm tác giả đưa ra những giải pháp về phía nhà nước, doanh nghiệp và nhàđầu tư nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của TTCK Việt Nam.

Xem link download tại Blog Kết nối!