Tiểu đường thai kỳ ăn bánh tráng trộn được không

Mới có bầu ăn bánh tráng trộn được không hay bầu 3 tháng đầu ăn bánh tráng trộn được không vẫn là thắc mắc của nhiều người vì giai đoạn thai kỳ nhạy cảm vẫn nên ưu tiên sức khỏe của bé. Mẹ tìm hiểu xem bánh tráng trộn có ảnh hưởng gì tới sức khỏe của bé không nhé.

Bà bầu ăn bánh tráng trộn được không là câu hỏi được tìm kiếm khi mẹ bầu tới cơn nghén.

Bánh tráng trộn là một trong những món ăn vặt rất được ưa chuộng nhất là với phái nữ. Sự kết hợp gia vị tạo nên vị chua chua, cay cay, béo ngậy khiến nhiều chị em trong thời gian mang thai rất thích ăn.

Tuy nhiên, mới có bầu ăn bánh tráng trộn được không hay bầu 3 tháng đầu ăn bánh tráng trộn được không vẫn là thắc mắc của nhiều người.

Thành phần của bánh tráng trộn

Thành phần của bánh tráng trộn bao gồm: bánh tráng và thêm một số các nguyên liệu khác như bò khô, trứng cút, đậu phộng, xoài. Vậy bầu ăn bánh tráng trộn có được không khi các nguyên liệu nhìn qua không có gì quá nguy hiểm?

Theo các chuyên gia phân tích thì cứ 100g với đủ các nguyên liệu như trên sẽ cung cấp khoảng 329,8 kcal cho cơ thể. Trong bánh tráng trộn có chứa chất béo và tinh bột khá cao nên nếu bà bầu ăn bánh tráng trộn nhiều rất có thể sẽ bị tăng cân.

Bầu ăn bánh tráng trộn được không?

Bánh tráng trộn có vị chua chua, ngọt ngọt dễ ăn nên được các mẹ bầu rất yêu thích, đặc biệt là trong giai đoạn ốm nghén.

Vậy có bầu ăn bánh tráng trộn được không? Câu trả lời là CÓ.

Tuy nhiên mẹ bầu có thể ăn bánh tráng trộn được nhưng không nên mua vỉa hè. Mẹ cần phải đảm bảo vệ sinh thực phẩm để tránh nhiễm khuẩn, ngộ độc và chỉ nên ăn ít. Lượng calo khá cao trong bánh tráng trộn sẽ khiến mẹ không kiểm soát cân nặng được.

Bầu 3 tháng đầu ăn bánh tráng trộn được không? Ở giai đoạn 3 tháng đầu, thai kỳ không ổn định, việc ăn các loại bánh tráng trộn không đảm bảo vệ sinh, dễ bị nhiễm khuẩn, ký sinh trùng… vì vậy bà bầu nên hạn chế, tốt nhất là không nên ăn bánh tráng trộn trong giai đoạn này

Mẹ có thể tham khảo cách làm bánh tráng trộn an toàn tại nhà để có món ăn vặt an toàn nhé.

>>>Mẹ bầu hãy xem thêm: Bà bầu ăn hạt hướng dương có tốt không?

Mẹ bầu không được ăn bánh tráng trộn khi nào?

Bầu không được ăn bánh tráng trộn quá nhiều. Như đã nói trên, hàm lượng calo của món ăn vặt này khá cao, và khi mua ngoài đường với các nguyên liệu như trên mẹ có các nguy cơ về sức khỏe.

  • Sảy thai: Trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ bầu cần kiêng rau răm, nên nếu ăn bánh tráng trộn nếu có nhiều rau răm rất dễ sảy thai hoặc động thai.
  • Táo bón: Khi mang thai, việc ăn quá nhiều đồ cay rất dễ bị nóng trong, từ đó gây ra táo bón, ợ nóng hay mẹ có thể bị trĩ, sinh non.
  • Nổi mụn: Bánh tráng trộn có mùi vị thơm ngon, nhưng lại rất nóng có thể khiến cho mẹ bầu bị nổi mụn như mụn trứng cá, mụn viêm hoặc mụn mủ.
  • Tiêu chảy: Việc đảm bảo cho mẹ bầu rất quan trọng vì khi mang thai cơ thể mẹ nhạy cảm hơn bao giờ hết. Xoài sống chua trong bánh tráng có thể khiến mẹ tiêu chảy, mất nước cả ngày.

Mẹ hãy tham gia cộng đồng ghiền bánh tráng trộn này để trao đổi xem ăn sau cho an toàn nhé.

Một số món ăn vặt cho mẹ bầu

Ngoài bánh tráng trộn các mẹ bầu có thể tham khảo một số món ăn vặt dưới đây để vừa được bổ sung chất dinh dưỡng vừa không nhàm chán.

  • Táo, bánh quy, bơ đậu phộng
  • Sữa chua trộn với trái cây tươi hoặc các loại hạt
  • Socola và trái cây
  • Trái cây sấy khô, chà là, các loại hạt
  • Sinh tố hoa quả
  • Phô mai, nho khô, bơ hạt dẻ

Mẹ có thể xem thêm: Món ăn vặt cho bà bầu: Những công thức làm nhanh gọn lẹ, vạn chị em mê mẩn

Bánh tráng trộn là một món ăn được nhiều chị em yêu thích. Hy vọng với những thông tin kể trên, mẹ đã giải quyết được thắc mắc bà bầu ăn bánh tráng trộn được không đồng thời sẽ có một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Bánh tráng trộn là một món ăn vặt với vị mằn mà, chua ngọt hấp dẫn được chị em phụ nữ đặc biệt yêu thích. Bánh tráng trộn bao gồm các thành phần bánh tráng cắt nhỏ, bò khô, mực khô, rau răm, xoài xanh, trứng cút, hành phi, nước sốt me hoặc sa tế, đậu phộng… vô cùng hấp dẫn.

Với với thành phần và hương vị hấp dẫn của bánh tráng trọn thì bà bầu ăn bánh tráng trộn được không?

Bánh tráng trộn là một món ăn vặt được nhiều chị em yêu thích [Ảnh minh họa]

Bánh tráng trộn chua chua, ngọt ngọt rất được chị em phụ nữ yêu thích, đặc biệt là món ăn còn được nhiều bà bầu ốm nghén nghiện.

Vậy bà bầu ăn bánh tráng trộn được không? Bà bầu có thể ăn bánh tráng trộn nhưng cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và chỉ nên ăn ít.

Bánh tráng trộn có nguyên liệu làm là rau sống, xoài nạo, các nguyên liệu khô như bò khô, mực khô, hành phi, bánh tráng, trứng cút... và các thực phẩm này đa phần là đồ làm sẵn không thể đảm bảo được nguồn gốc xuất xứ và bảo quản.

Bên cạnh đó, bánh tráng trộn thường được trộn sẵn ở các quán bán hàng rong, trong quá trình bán bụi bản, vi khuẩn có thể xâm nhập làm cho món bánh tráng trộn không đảm bảo an toàn vệ sinh. Bà bầu ăn bánh tráng trộn không đảm bảo vệ sinh có thể gây ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Bà bầu có thể ăn bánh tráng trộn [Ảnh minh họa]

Bầu 3 tháng đầu ăn bánh tráng trộn được không? Khi mới mang thai, sức đề kháng của bà bầu yếu hơn bình thường, đặc biệt là 3 tháng đầu thai kỳ không ổn định, ăn bánh tráng trộn không đảm bảo vệ sinh, dễ bị nhiễm khuẩn, ký sinh trùng... vì vậy bà bầu nên hạn chế và không nên ăn bánh tráng trộn.

Để trả lời câu hỏi bà bầu ăn bánh tráng trộn được không thì bà bầu có thể ăn nhưng không ăn nhiều và nên tự làm tại nhà để đảm bảo an toàn, tránh ngộ độc, nhiễm khuẩn gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé.

Bánh tráng trộn là một món ăn vặt, cso thể giúp bà bầu giải tỏa cơn thèm ăn, có nhiều năng lượng hơn. Ngoài ra, vị chua chua ngọt ngọt cùng các loại rau và xoài xanh có thể giúp bà bầu giảm tình trạng ốm nghén. Tuy nhiên, bánh tráng trộn mua ở các quán bán vỉa hè hay hàng rong tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bà bầu ăn bánh tráng trộn quá nhiều có thể gây đầy bụng, khó tiêu, ruột cồn cào và thậm chí có thể bị ngộ độc nếu ăn phải món ăn mất vệ sinh. Bà bầu ăn bánh tráng trộn có thể gặp phải những tác hại sau:

- Sảy thai

Trong thành phần của bánh tráng trộn có rau răm, đât là loại rau có thể kích thích co bóp tử cung đẩy thai ra ngoài nếu là những tháng đầu, dễ gây động thai. Bà bầu ăn quá nhiều bánh tráng trộn, đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu dễ bị sảy thai.

- Táo bón

Bánh tráng trộn có vị cay cay của ớt, có bò khô, có các thực phẩm cay nóng dễ khiến bà bầu bị táo bón. Bà bầu ăn nhiều cay nóng dễ bị trĩ, ợ nóng, sinh non trong quá trình mang thai.

- Nổi mụn

Sức đề kháng của bà bầu yếu hơn bình thường, khi cơ thể nóng trong sẽ dễ nổi mụn hơn do mất cân bằng nội tiết tố.

Bà bầu có thể bị táo bón[Ảnh minh họa]

Để thỏa mãn cơm thèm bánh tráng trộn thì bà bầu có thể ăn và nên tự làm tại nhà. Các sản phẩm như rau sống rửa sạch, nên cho ít rau răm. Mực khô, bò khô có thể tự làm tại nhà.

Tự trộn bánh tráng trộn tại nhà có thể giúp bà bầu tránh được nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.

Bà bầu cũng không nên ăn bánh tráng trộn quá nhiều, 1 tháng có thể ăn 1 lần để giảm cơn thèm ăn.

Mời bạn đánh giá bài viết để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn!

Nguồn: //thoidaiplus.suckhoedoisong.vn/ba-bau-an-banh-trang-tron-duoc-khong-co-tot-khong-...Nguồn: //thoidaiplus.suckhoedoisong.vn/ba-bau-an-banh-trang-tron-duoc-khong-co-tot-khong-d284217.html

Xem thêm chủ đề Dinh dưỡng thai kỳ

Theo Thùy Dương. [thoidaiplus.suckhoedoisong.vn]

Video liên quan

Chủ Đề