Tại sao máu có màu đỏ thẫm

Tại sao máu có màu đỏ trong khi tĩnh mạch lại có màu xanh?

Thông thường chúng ta sẽ thấy tĩnh mạch dưới bề mặt của da thường có màu xanh còn máu của chúng ta lại thường có màu đỏ. Đó chính là sự phản chiếu ánh sáng của da và lượng oxi trong máu.

  • Máu thường chứa sắt, sắt hòa lẫn với oxy trong phổi nên máu luôn có màu đỏ. Nên ta thường thấy máu người có hai màu đỏ tươi và đỏ thậm tùy vào lượng oxy trong máu. Cũng tương tự, tĩnh mạch cũng không có màu xanh mà ta thấy màu xanh do được nhìn xuyên qua da và bị các yếu tố khác chi phối.
  • Yếu tố đầu tiên là lượng oxy được vận chuyển bằng hồng cầu trong máu ảnh hưởng tới màu và khả năng hấp thụ ánh sáng của máu. Một hồng cầu có thể vận chuyển được tối đa 4 phân tử oxy.
  • Trong quá trình vận chuyển đó, do tác động của xung quanh như nhiệt độ cao, môi trường axit, một hoặc nhiều phân tử oxy sẽ rời khỏi hồng cầu khiến cho máu có màu thẫm và dễ nhìn thành màu xanh hơn.
  • Sự tương tác của ánh sáng với da ở nhiều bước sóng, tương đương với những màu sắc khác nhau. Da con người luôn hấp thụ ánh sáng và phát xạ ngược trở lại môi trường với tần suất hàng nghìn lần trong chớp mắt.
  • Theo giảng viên cao đẳng xét nghiệm Sài Gòn cho biết: Da con người phát xạ nhiều ánh sáng màu xanh hơn là màu đỏ cho nên chúng ta thường thấy tĩnh mạch có màu xanh.
  • Mặt khác, đường kính và vị trí của tĩnh mạch cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho chúng ta thấy chúng có màu xanh. Nếu tĩnh mạch nằm ngay dưới da, chúng sẽ có sắc đỏ, nhưng càng xuống sâu, chúng sẽ dần pha màu xanh. Thực tế là đại đa số tĩnh mạch của con người nằm sâu hơn nửa milimet dưới da.
  • Yếu tố cuối cùng là não bộ. Sự tương phản của màu da xung quanh khiến não bộ bị “đánh lừa” và có xu hướng làm cho tĩnh mạch có màu xanh. Ví dụ khi đặt màu tím bên cạnh màu đỏ, não của bạn sẽ chuyển màu tím thành màu tính ánh xanh, chứ không còn là màu tím nữa.

Qủa thật những thú vị được bật mí ở trên đã mang lại cho ngành xét nghiệm nói chung và nền y học nói riêng những trải nghiệm mới mẽ và vô cùng ý nghĩa trong nền y học.

Tầm quan trọng của ngành xét nghiệm hiện nay

Trong những năm qua, Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn nhận thấy ngành xét nghiệm y học luôn được nhiều bạn trẻ săn đón. Bởi đây là ngành học hứa hẹn nhiều cơ hội việc làm cho các kỹ thuật viên xét nghiệm sau khi tốt nghiệp ra trường.

Thực tế hiện nay, ngành Xét nghiệm Y học đóng vai trò không thể thiếu trong công tác khám chữa bệnh. Khi nhu cầu về các dịch vụ y tế của người dân ngày càng tăng cao, các bệnh viện, cơ sở y tế đều cần phải có dịch vụ Xét nghiệm Y học. Sinh viên theo học ngành này không khó để tìm được việc làm với mức thu nhập hấp dẫn.

Để hiểu rõ hơn chúng ta hãy cùng xem một quy trình chẩn đoán khám chữa bệnh phổ biến hiện nay.

  • Khám bệnh với sự tham gia của Y, bác sĩ
  • Chẩn đoán với sự tham gia của các ngành:Y, Xét Nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh
  • Điều trị : Y, Dược, Vật lý trị liệu, Điều dưỡng, Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh
  • Theo dõi điều trị : Y, Điều dưỡng, Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh

Có thể thấy xét nghiệm tham gia vào 3 trên 4 quy trình chẩn đoán. Ngoài ra một số bệnh phải hoàn toàn sử dụng các kết quả xét nghiệm như: đái tháo đường, các chứng bệnh rối loạn,…

Kỹ thuật Xét nghiệm Y học hiện nay được ứng dụng rộng rãi ở các cơ sở Y tế và không thể thiếu trong công tác khám chữa bệnh. Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Xét nghiệm Y học có rất nhiều cơ hội việc làm, chính vì thế đây là ngành học đang thu hút được sự quan tâm của đông đảo các bạn trẻ.

Cơ hội việc làm của sinh viên ngành xét nghiệm

Cơ hội việc làm của sinh viên ngành xét nghiệm

Với thế mạnh chuyên đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực Y Dược, Trường Dược Sài Gòn sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để trở thành một kỹ thuật viên xét nghiệm giỏi để hành nghề.

  • Thực hiện các thao tác kỹ thuật Xét nghiệm lâm sàng thông thường và ứng dụng những kỹ thuật mới trong hoạt động chuyên ngành.
  • Kiểm tra và giám sát các quy chế vô khuẩn, quy định về sử dụng hoá chất, sinh phẩm chuyên dụng và an toàn sinh học trong phòng xét nghiệm.
  • Thực hiện các xét nghiệm hàng loạt tại cộng đồng theo hình thức độc lập hoặc phối hợp với đồng nghiệp.
  • Thực hiện các biện pháp đảm bảo chất lượng và kiểm tra chất lượng xét nghiệm y học.
  • Tham gia chỉ đạo tuyến và phòng chống dịch tại địa phương nơi cư trú.
  • Tham gia tổ chức quản lý hoạt động tại Phòng Xét nghiệm Y sinh học nơi làm việc.
  • Tham gia nghiên cứu khoa học và tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn, nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
  • Kỹ thuật viên xét nghiệm y học có thể làm việc tại các bệnh viện, các cơ sở y tế, phòng khám… có sử dụng các dịch vụ xét nghiệm.

Năm 2020, nhà trường tuyển sinh với hình thức xét tuyển thẳng thí sinh tốt nghiệp THPT các Cao đẳng xét nghiệm, ngành Dược, điều dưỡng, hình ảnh y học, y học cổ truyền. Thí sinh có nguyện vọng theo học chuẩn bị 1 bộ hồ sơ cao đẳng y dược Sài Gòn và nộp về địa chỉ bên dưới hoặc gọi số điện thoại bên dưới để được nghe tư vấn.

trong máu có sắt! nên máu có màu đỏ! và khi máu tiếp xúc với không khí và khô lại! do tác dụng của ô xi với sắt nên máu thâm lại! có màu nâu đỏ! máu là một dạng tế bào chuyên biệt hóa cao độ phù hợp với chức năng trao đổi khí ở môi trường trong. ở một số đoạn mạch trong cơ thể như động mạch chủ, tĩnh mạch phổi, phần bên trái của trái tim thì máu có màu đỏ tươi do Hb trong hồng cầu có khả năng tạo màu đỏ do kết hợp với oxi trong quá trình trao đổi khí ở phổi. ngoài ra ở những đoạn mạch như tĩnh mạch chủ, động mạch phổi và phần bên phải của trái tim máu có màu đỏ thẫm do kết hợp với cacbon dioxide ở môi trường trong cơ thể để trao đổi khí với môi trường ngoài. như vậy máu có màu đỏ khi ở trong cơ thể [bao gồm đỏ thẫm lẫn đỏ tươi].

Không phải máu ai cũng có màu đỏ, mà là do nhiễm sắc thể, sắc tố của mỗi người, có người máu có màu nâu đen, hoặc màu nâu xanh

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao máu có màu đỏ ???

Các câu hỏi tương tự

máu là một dạng tế bào chuyên biệt hóa cao độ phù hợp với chức năng trao đổi khí ở môi trường trong. ở một số đoạn mạch trong cơ thể như động mạch chủ, tĩnh mạch phổi, phần bên trái của trái tim thì máu có màu đỏ tươi do Hb trong hồng cầu có khả năng tạo màu đỏ do kết hợp với oxi trong quá trình trao đổi khí ở phổi. ngoài ra ở những đoạn mạch như tĩnh mạch chủ, động mạch phổi và phần bên phải của trái tim máu có màu đỏ thẫm do kết hợp với cacbon dioxide ở môi trường trong cơ thể để trao đổi khí với môi trường ngoài. như vậy máu có màu đỏ khi ở trong cơ thể [bao gồm đỏ thẫm lẫn đỏ tươi]. nhưng khi ở ngoài không khi [nhất là sau khi để lâu] thì máu sẽ chuyển sang màu đỏ sẫm do máu đang dần khô lại và do những tác nhân ngoại cảnh mà các tế bào máu bị hư hỏng, mất chức năng kết hợp với oxi để có màu đỏ tươi, không còn khả năng giữ những oxi đang liên kết yếu với hồng cầu. và do cấu trúc các tế bào máu [nhất là hồng cầu] bị phá vỡ dẫn đến xuất hiện màu đỏ sẫm của haemoglobin và sắt lộ rõ.
ngoài ra ở ngoài không khí các tế bào tiểu cầu của máu bị gặp kích thích không khí bên ngoài môi trường sẽ bị vỡ ra và giải phóng enzyme serine protease. dưới tác dụng của enzyme này thì chất sinh tơ máu [có sẵn trong huyết tương] sẽ kết hợp với ion Ca++ để tạo thành tơ máu liên kết với nhau và kết dính các thành phần của máu như các tế bào máu, các thành phần các của máu để tạo thành khối máu đông cũng cho màu đặc trưng là đỏ sậm.

Video liên quan

Chủ Đề