Phụ nữ sau sinh có ăn được thịt thỏ không

Trong 100g thịt thỏ chứa khoảng 38,4% nước, 11,8% protit, 4,4% lipit, 11,6mg% canxi, 123,2mg% phốt pho, 0,9mg% sắt, 4,2mg% vitamin PP...Thịt thỏ là thực phẩm ngon, có nhiều công dụng chữa bệnh, nhưng thịt thỏ cũng có tác dụng phụ.

Thịt thỏ chứa nhiều chất dinh dưỡng và cần thiết trong việc hồi phục một số bệnh

Những người yếu sinh lý không nên ăn thịt thỏ

Những người bị dương hư, bị liệt dương, bị lãnh cảm tình dục không nên ăn thịt thỏ.

Những công dụng chữa bệnh của thịt thỏ

Thịt thỏ có tác dụng bổ trung ích khí, hoạt huyết giải độc, chữa suy nhược gầy yếu, chứng tiêu khát, dạ dày nóng gây nôn, đái ra máu.

Hỗ trợ điều trị đái tháo đường

Thịt thỏ 100 - 200g, câu kỷ tử 15g. Đun nhỏ lửa với nước đến khi thịt nhừ, thêm ít muối, ăn làm một lần trong ngày. Dùng 7 - 12 ngày.

Chữa thiếu máu, người mới ốm dậy

Câu kỷ tử 15g, thịt thỏ 250g. Rửa sạch câu kỷ tử cùng thịt thỏ thái miếng cho vào nồi với lượng nước vừa, dùng lửa nhỏ đun đến nhừ, nêm gia vị vừa đủ là được. Ngày một bữa, ăn thay thức ăn vào bữa cơm.

Chữa phụ nữ huyết hư, gầy yếu

Thịt thỏ 200g, thái nhỏ, hấp cách thuỷ hoặc nấu chín nhừ với táo tàu 20g, rồi ăn nóng. Ngày làm một lần.

Chữa can thận bất túc, tóc bạc sớm, người gầy còm khô khẳng, bí đại tiện, đau lưng mỏi gối, thần kinh mệt mỏi, tứ chi mềm yếu

Thịt thỏ 500g, vừng đen 30g, hành, gừng, mì chính, muối tiêu, dầu vừng, nước sốt lượng vừa đủ. Thỏ mổ thịt lột vỏ bỏ da, móng chân, nội tạng. Cho thịt vào trong nồi nhúng cho đến hết máu ở thịt, sau khi sôi, hớt bọt, bỏ vào đó các thứ gia vị nói trên như hành, gừng, muối tiêu, xong đun tiếp cho thịt chín, vớt ra, để hơi nguội đôi chút , lại bỏ vào trong nồi nước sôi, đun nhỏ lửa 1 giờ, vớt ra để nguội.

Chặt thành miếng vuông khoảng 2cm bày lên đĩa to. Đem vừng đen vo sạch xong rang chín thấy có mùi thơm. Ở trong bát đã bỏ sẵn mì chính, dầu vừng, trộn đều vừa khoả vừa bỏ vừng đen đã rang chín kỹ vào sau đó tưới nước sốt đó lên đĩa thịt thỏ bày sẵn ăn kèm với các thứ gia vị kèm theo.

Phương Vũ

Thịt thỏ là một món ăn ngon, bổ dưỡng, giúp chữa một số bệnh, nhưng lại cũng có tác dụng phụ, nhất là với những người gặp vấn đề về tình dục.

  • Thịt thỏ bổ cho người gầy yếu
  • Liệt dương vì... chuông điện thoại
  • Dâm hương hoắc chuyên trị liệt dương
  • Chuyện sốc về một đại gia trẻ bị liệt dương vì... rượu
  • Liệt dương vì... viagra

Thịt thỏ là bài thuốc chữa bệnh

Hỗ trợ điều trị đái tháo đường:
Thịt thỏ 100 - 200g, câu kỷ tử 15g. Đun nhỏ lửa với nước đến khi thịt nhừ, thêm ít muối, ăn làm một lần trong ngày. Dùng 7 - 12 ngày.

Chữa thiếu máu, người mới ốm dậy: Câu kỷ tử 15g, thịt thỏ 250g. Rửa sạch câu kỷ tử cùng thịt thỏ thái miếng cho vào nồi với lượng nước vừa, dùng lửa nhỏ đun đến nhừ, nêm gia vị vừa đủ là được. Ngày một bữa, ăn thay thức ăn vào bữa cơm.

Chữa phụ nữ huyết hư, gầy yếu: Thịt thỏ 200g, thái nhỏ, hấp cách thuỷ hoặc nấu chín nhừ với táo tàu 20g, rồi ăn nóng. Ngày làm một lần.


Chữa bí đại tiện: Thịt thỏ 500g, vừng đen 30g, hành, gừng, mỳ chính, muối tiêu, dầu vừng, nước sốt lượng vừa đủ. Thỏ bỏ da, móng chân, nội tạng. Cho thịt vào trong nồi nhúng cho đi hết máu ở thịt, sau khi sôi, hớt bọt, bỏ vào đó các thứ gia vị nói trên như hành, gừng, muối tiêu, xong đun tiếp cho thịt chín, vớt ra ăn.

Ăn thịt thỏ có khi cũng có tác dụng phụ, có một số người không nên ăn, nhất là những người bị dương hư, bị liệt dương, bị lãnh cảm tình dục. Thịt thỏ không được nấu lẫn, ăn cùng với thịt ba ba, thịt rùa trong một bữa ăn.

Thịt thỏ là loại thực phẩm phổ biến được người dân nhiều quốc gia trên thế giới ưa chuộng, nhất là ở các nước châu Âu, châu Mỹ. Theo chuyên gia dinh dưỡng, thịt thỏ là thực phẩm chức hàm lượng chất dinh dưỡng cao. Thịt thỏ rất mềm, thơm, có vị ngọt. So với thịt gà, thịt bò thì thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng cao hơn 1 bậc. Vậy bà bầu ăn thịt thỏ được không?

Các chuyên gia dinh dưỡng khẳng định, bà bầu có thể thoải mái ăn thịt thỏ trong thời gian mang thai vì hàm lượng dinh dưỡng tuyệt vời trong thịt thỏ rất tốt cho mẹ và bé.

Giá trị dinh dưỡng trong thịt thỏ

Theo nghiên cứu, trong 100g thịt thỏ chứa:

Calo 173

Chất béo 3,5 g [5%]

Cholesterol 123 mg [41%]

Natri 45 mg [1%]

Kali 343 mg [9%]

Protein 33 g [66%]

Canxi 1%

Sắt 27%

Vitamin B6 15%

Magiê 7%

6 lợi ích khi bà bầu ăn thịt thỏ

1. Chứa hàm lượng protein chất lượng cao

Thịt thỏ cũng chứa chất lượng protein cao. Loại protein có trong thịt thỏ giúp bà bầu rất dễ tiêu hóa. Nó có nghĩa là trong khi cơ thể có thể nhận được tất cả các lợi ích của protein mà không gây hại cho hệ tiêu hóa.

2. Giàu axit béo Omega 3

Trong thịt thỏ có chứa hàm lượng omega-3 lớn giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể bà bầu và tăng cường trí lực cho thai nhi ngay từ trong bụng mẹ. Đây là chất quan trọng giúp phát triển trí tuệ ở thai nhi.

3. Tăng cường sức khỏe não bộ

Trong thịt thỏ tươi có chứa hàm lượng cao nhóm vitamin B [B1, B2, B6, B12]. Hàm lượng này giúp bảo vệ hệ thần kinh, đồng thời giúp phát tế bào, tái tạo tế bào trong cơ thể thai nhi. Bà bầu ăn thịt thỏ giúp quá trình hình thành hệ thống da, thần kinh trong cơ thể trẻ được khỏe mạnh và không sợ bị tổn thương khi ra đời.

4. Tốt cho tim mạch

So với các loại thịt trắng khác, thịt thỏ cũng có nguồn kali tuyệt vời. Lợi ích sức khỏe của kali rất tốt để duy trì sức khỏe của tim nhờ khả năng loại bỏ lượng natri trong máu quá mức.

5. Chứa ít cholesterol

Vì thỏ chỉ ăn cỏ hoặc rau, nên bạn có thể thấy thịt thỏ gần như không có cholesterol. Nó có nghĩa là nó là một trong những thực phẩm rất khuyến khích làm giảm mức cholesterol.

6. Ngăn ngừa một số bệnh

Ngoài ra, thịt thỏ còn chứa nhiều chất lecithin, có tác dụng bảo vệ mạch máu, phòng ngừa bệnh xơ vữa động mạch. Thú vị ở chỗ, dinh dưỡng của thịt thỏ phù hợp với người bị bệnh thận vì nó chứa rất ít natri.

Món ăn chế biến từ thịt thỏ

1. Thịt thỏ xào lăn

Nguyên liệu:

  • Thịt thỏ: 700g
  • Dừa nạo: 50g
  • Hành tây: 1 củ
  • Dầu hào
  • Tỏi: 1 củ
  • Ớt sừng: 1 quả
  • Sả
  • Hành lá
  • Các loại gia vị

Cách làm:

Bước 1: Làm sạch thịt thỏ, loại bỏ phần nội tạng của nó. Dùng chút rượu gừng chà vào phần thịt thỏ để loại bỏ hết mùi hôi, cho món ăn thơm hơn. Tiếp đó, rửa sạch lại một lượt thịt thỏ và thấm khô rồi lọc bỏ xương, cho thịt vào rổ cho ráo nước.

Bước 2: Đem ớt sừng trâu rửa sạch rồi cắt cuống, bỏ hạt và thái miếng xéo với độ dày khoảng 3mm. Sả bạn đem bóc hết lớp vỏ già, rửa sạch rồi cũng thái xéo. Tỏi lột sạch vỏ, băm nhuyễn. Hành tây, bạn bóc lớp vỏ áo ngoài rồi thái múi cau. Với dừa, nạo mỏng rồi đổ vào đó chút nước, vắt lấy nước cho vào bát con.

Bước 3: Thịt thỏ các bạn đem thái thành miếng vừa ăn rồi cho vào bát. Cho vào đó chút tỏi băm, dầu hào, bột cà ri và bột nêm rồi đảo đều. Cách làm thịt thỏ xào lăn đạt chuẩn là khi bạn để bát thịt thỏ lẫn gia vị như vậy trong khoảng nửa tiếng để miếng thịt lúc ăn sẽ thơm hơn và vừa miệng hơn.

Bước 4: Cho chảo lên bếp, đổ chút dầu ăn lên vào đun nóng cả chảo kèm dầu ăn. Cho ớt sừng, tỏi và sả vào phi thơm lên rồi cho thịt thỏ vào xào, vừa xào vừa đảo nhanh tay. Khi thịt săn lại, bạn có thể nêm nếm lại gia vị cho vừa miệng rồi đợi thịt chín là có thể tắt bếp.

2. Thịt thỏ nướng

Nguyên liệu:

  • Thịt thỏ 1 con
  • 1 chén nhỏ sả bằm
  • 1 quả ớt bằm +1 cafe tỏi băm
  • 1 muỗng súp hành tím, 2 muỗng súp nước mắm
  • Gừng [hoặc rượu trắng]
  • Gia vị: Đường, muối, hạt nêm, tiêu, chanh

Cách làm:

Bước 1: Đem thịt thỏ rửa sạch, sau đó sử dụng gừng giã nát chà đều lên thịt thỏ và ướp khoảng 5 phút [nếu bạn sử dụng rượu trắng để làm thỏ thì cũng rửa thỏ thật đều qua rượu trắng]. Sau đó, đem rửa lại bằng nước sạch nhé.

Bước 2: Ướp thịt thỏ với tỏi, sả, ớt, hành tím, nước mắm, 1/2 cafe hạt nêm, 1 chút muối, trộn đều. Để thịt thỏ từ 1 đến 2 giờ đồng hồ để ngấm đều các gia vị.

Bước 3: Nướng thịt thỏ, xếp thịt thỏ lên vỉ, nướng lửa vừa. Để thịt không bị cháy và sẽ chín đều từ trong ra ngoài, khi nướng bạn nhớ lật đều các mặt nhé.

Lưu ý khi bà bầu ăn thịt thỏ

Thịt thỏ là thực phẩm giàu dinh dưỡng, rất tốt cho mẹ bầu và em bé. Tuy nhiên, mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để ăn với lượng vừa phải, không gây ra những tác dụng không mong muốn cho thai nhi. Thịt thỏ có tính lạnh, nếu mẹ bầu ăn nhiều sẽ gây lạnh bụng, đau bụng, tiêu chảy, ảnh hưởng tới thai nhi hay thậm chí là sảy thai.

Qua bài viết hy vọng cung cấp cho bạn nhiều thông tin bổ ích giúp các mẹ bầu có thể sử dụng thịt thỏ một cách hợp lý để đảm bảo sức khỏe. Đừng quên ghé thăm Medplus mỗi ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.

Xem thêm:

Nguồn: Tổng hợp

Video liên quan

Chủ Đề