Ở bán cầu bắc từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 hiện tượng ngày và đêm diễn ra như thế nào?

Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất

Câu 32: Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày – đêm trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ở Xích đạo, các chí tuyến và các vòng cực diễn ra như thế nào? Tại sao?

Lời giải

* Ở Xích đạo: tất cả các ngày [21-3, 22-6, 23-9, 22-12] đều có số giờ chiếu sáng là 12 giờ. Do trục Trái Đất và mặt phẳng phân chia sáng tôi luôn luôn gặp

* Ở các chí tuyến và các vòng cực:

– Ngày 21-3 và ngày 23-9 đều có số giờ chiếu sáng trong ngày là 12 giờ. Do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng mặt trời luôn chiếu vuông góc với Xích đạo, nên mọi nơi đều có số giờ chiếu sáng như nhau [12 giờ], ngày và đêm dài bằng nhau.

– Ngày 22-6 và 22-12, sô” giờ chiếu sáng trên các chí tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau.

– Ngày 22-6:

+ Chí tuyến Bắc: số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm. Chí tuyến Nam, số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.

+ Ở vòng cực Bắc, sô” giờ chiếu sáng trong ngày là 24 giờ, không có đêm. Ớ vòng cực Nam, số giờ chiếu sáng trong ngày là 0 giờ, không có ngày.

+ Nguyên nhân: ngày 22-6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu Nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời nên diện tích chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân chia sáng tối, nên có hiện tượng ngày dài 24 giờ. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng tối nên có hiện tượng đêm dài 24 giờ.

– Ngày 22-12: hiện tượng chênh lệch ngày đêm ở các chí tuyến và vòng cực diễn ra ngược lại với ngày 22-6.

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Nguyễn Vân Anh
  • Start date Jun 17, 2021

Trong khoảng thời gian từ 21 – 3 đến 23 – 9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên hiện tượng ngày và đêm diễn ra thế nào? A. Ngày và đêm bằng nhau. B. Ngày và đêm khác nhau. C. Ngày ngắn hơn đêm.

D. Ngày dài hơn đêm.

Đáp án A.

SGK/123, lịch sử và địa lí 6.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời là:

Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là:

Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần trong năm là:

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:

Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

Nơi nào trên Trái Đất có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm?

Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày ngắn hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian

Lượng nhiệt nhận được từ Mặt Trời tại 1 điểm phụ thuộc nhiều vào:

Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm:

Video liên quan

Chủ Đề