Nhận biết các kiểu môi trường đới ôn hòa quá phân tích biểu đồ khí hậu nhiệt độ lượng mưa

Bài 18: THỰC HÀNH


NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊAI MỤC TIÊU


1. Kiến thức


- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản + Các kiểu khí hậu của đới ơn hịa + Ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa, 2. Kĩ năng


- Nhận biết được biểu đồ khí hậu cả nhiệt độ và lượng mưa đều được thể hiện bằng đường- Biết đọc, phân tích được biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại.


3. Thái độ


- Biết lượng khí thải CO2 tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, ngun nhân của sự Biến đổi khí hậu hiện nay.


- Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 thảira trong khơng khí.


II CHUẨN BỊ1. Giáo viên


Bản đồ Môi trường địa lý. 2. Học sinh


- máy tính, tập bản đồIII PHƯƠNG PHÁP



- Phân tích kênh hình, gợi mở, đàm thoại, lập bảngIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Ổ định lớp2. Kiểm tra bài cũ


- Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí ở đới ơn hịa?


- Nêu ngun nhân và hậu quả của ô nhiễm nước biển, nước ngầm ở đới ôn hòa?3. Tổ chức dạy học


3/ Bài mới : Hướng dẫn thực hành


Bài tập 1:


+ Bước 1: Yêu cầu HS đọc và xác định nội dung bài tập


- Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm dưới đây thuộc các môi trường nào của đới


ơn hịa.


- Cho biết cách thể hiện mới trên các biểu đồ khí hậu? ( nhiệt độ lượng mưa đều thể hiện


bằng đường)


+ Bước 2: - Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm: - Nội dung thảo luận:


- Biểu đồ địa điểm: A : ( 55045’B) B:(36043’B) C:( 51041’B)+ Mỗi nhóm phân tích, xác định 1 biểu đồ theo bảng sau:


Biểu đồ
địa điểm


Nhiệt độ Lượng mưa


Kiểu khí hậu


Mùa hạ Mùa đơng Mùa hạ Mùa đông


A : ( 55045’B) Cao nhất


100C


Thấp nhất
- 300C


Mưa nhiều,
<50mm


Mưa ở
dạng tuyết
rơi


Ôn đới lục địa vùng
cận cực


Có 9 tháng dưới 00C Có 9 tháng tuyết rơi


B:(36043’B) Cao nhất


250C Thấp nhất100C Khô hạn Mưa nhiều,<120mm Khí hậu Địa Trung


Hải


Có 5 tháng khơ hạn Có 7 tháng mưa


C:( 51041’B) Cao nhất


150C Thấp nhất 50C Mưa >75 mm Mưa < 165mm Ôn đới hải dương


Mát mẻ, ấm áp Mưa quanh năm


- Học sinh nhắc lại các kiểu khí hậu ơn hịa, giáo viên xác định trên bản đồ 3 địa điểm
Bài tập 3:


- Nhận xét: Lượng CO2 không ngừng tăng qua các năm từ khi bắt đầu cuộc Cách mạng công nghiệp đến 1997.


- Nguyên nhân: do sự phát triển công nghiệp, do việc sử dụng năng lượng sinh khối ( gỗ phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp làm chất đốt trong sinh hoạt).


- - Hậu quả: ( bài 18) Nhắc lại:Lượng khí thải CO2 tăng là nguyên nhân chủ yếu làm


cho Trái Đất nóng lên Biến đổi khí hậu  tác động đến sự sống trên Trái Đất
4/ Đánh giá kết quả bài thực hành:


5/ Hướng dẫn bài về nhà:


+ Sưu tầm ảnh, tư liệu về hoang mạc.


+ Xem lại kiến thức lớp 6 về: các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu. Đặc điểm khí hậu nhiệt đới.


V RÚT KINH NGHIỆM


BAl 18. thựchAnh nhộn Biết Độc ĐlểM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm (SGK trang 59) thuộc các môi trường nào của đới ôn hoà. Trả lời Phân tích biểu đồ và xác định thuộc kiểu nào của đổi ôn hoà: - Biểu đồ A (55°45 B): + về nhiệt độ: không quá io"c vào mùa hạ, có tới 9 tháng nhiệt độ xuống dưới o°c, mùa đông lạnh đến - 30oC. + về lượng mưa: mưa ít, tháng mưa nhiều nhất không quá 50 mm và có 9 tháng mưa dưới dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa hạ. + Thuộc kiểu khí hậu ôn đổi lục địa vùng gần cực. Biểu đồ B (36°43 B): + về nhiệt độ: mùa hạ lên đến 25°c, mùa đông ấm áp io"c. + về lượng mưa: mùa hạ khô hạn, mưa thu đông. + Thuộc kiểu khí hậu địa trung hải. Biểu đồ c (51°41 B): + về nhiệt độ: mùa đông ấm, không xuống quá 5°c, mùa hạ mát, dưới 15()c. + về lượng mưa: mưa quanh năm, tháng tháp nhất 75 mm, cao nhát khoảng 170 mm. + Thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương. Dưới đây (SGK trang 59, 60) là ảnh các kiểu rừng ở đới ôn hoà: rừng hỗn giao, rừng lá kim, rừng lá rộng. Xác định từng ảnh thuộc kiểu rừng nào. Trả lời Rừng lá kim ở Thụy Điển, rừng lá rộng ở Pháp và rừng hỗn giao phong và thông ở Ca-na-đa. Lượng khí thải co2 (điôxit cacbon) là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1840, lượng co2 trong không khí luôn ổn định ở mức 275 phần ưiệu (viết tắt là 275 p.p.m). Từ khi bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp đến nay, lượng co2 trong không khí đã không ngừng tăng lên: Năm 1840: 275 phần triệu Năm 1980: 335 phần triệu Năm 1957: 312 phần triệu Năm 1997: 355 phần triệu Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng co2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 và giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó. Tra lời Vẽ biểu đồ: Biểu đồ lượng co2 trong không khí Trái Đất từ năm 1840 đến năm 1997 - Nguyên nhân của sự gia tăng lượng co2 ưong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 là do sản xuất công nghiệp và do tiêu dùng chất đốt ngày càng gia lăng.

1. Môi trười đới nóng

  • Nằm trong khoảng giữa 2 chí tuyến, kéo dài từ Tây sang Đông, là nơi có nhiệt độ cao, có Tin phong Đông Bắc và Tín phong Đông Nam thổi quanh năm.
  • Có đến 70% sinh vật sống trong môi trường này.

a. Môi trường xích đạo ẩm

  • Vị trí: nằm trong khoảng 5⁰B - 5⁰N
  • Khí hậu: nóng, ẩm quanh năm. Biên độ nhiệt thấp. Lượng mưa trung bình 1500 - 2500mm. Độ ẩm cao, trên 80%.
  • Sinh vật: rừng cây xanh tốt quanh năm, rậm rạp, nhiều loại cây mọc thành tầng tán. Có nhiều loài thú leo trèo và chim chuyền cành.

b. Môi trường nhiệt đới

  • Vị trí: nằm ở khoảng vĩ tuyến 5⁰ đến chí tuyến ở 2 bán cầu.
  • Khí hậu: Nhiệt độ cao quanh năm (nhiệt độ trung bình 20⁰C), biên độ nhiệt lớn. Lượng mưa trung bình 500 - 1500mm.
  • Thiên nhiên thau đổi theo mùa: mùa mưa và mùa khô.
  • Đất: dễ bị xói mòn, rửa trôi, thoái hóa nếu không có cây che phủ.
  • Sông ngòi thay đổi theo mùa: mùa lũ và mùa cạn.
  • Thảm thực vật: thay đổi dần về hai chí tuyến, từ rừng thưa chuyển sang xa- van và cuối cùng là cây bụi (nửa hoang mạc).

c. Môi trường nhiệt đới gió mùa

  • Vị trí: phân bố chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.
  • Khí hậu: nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa và thời tiết diễn biến thất thường. Nhiệt độ trung bình trên 20⁰C, biên độ nhiệt năm lớn. Lượng mưa trung bình trên 1000mm/năm nhưng thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển, sườn đón gió hay khuất gió.
  • Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng và phong phú, ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên.
  • Thảm thực vật: nóng ẩm thì cây cối xanh tốt, nhiều tầng tán; lạnh khô thì cây cối vàng úa, rụng lá.
  • Thích hợp trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp.

2. Môi trường đới ôn hòa

  • Vị trí: nằm giữa đới nóng và đới lạnh, từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu.
  • Khí hậu: ôn hòa. Nhiệt độ không quá cao cũng không quá thấp; lượng mưa không nhiều như đới nóng, cũng không ít như đới lạnh.
  • Thời tiết diễn biến thất thường.
  • Thiên nhiên phân hóa do ảnh hưởng của dòng biển và gió tây ôn đới.

3. Môi trường hoang mạc

  • Vị trí: Nằm dọc hai bên đường chí tuyến, ở sâu trong lục địa và ven bờ có dòng biển lạnh hoạt động.
  • Khí hậu: khô hạn và khắc nghiệt, có sự chênh lệch giữa ngày và đêm, gữa mùa đông và mùa hạ.
  • Sinh vật: thực động vật nghèo nàn. Thực vật cần tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng như xương rồng, cây bao báp,.... Động vật cần phải hoạt động ban đêm hoặc vùi mình trong cát, chịu đói khát như lạc đà, bò sát,... 

4. Môi trường đới lạnh

  • Vị trí: nằm từ 2 vòng cực đến 2 cực. Ở bắc bán cầu là đại dương, nam bán cầu là lục địa.
  • Khí hậu: lạnh giá quanh năm. Nhiệt độ -10⁰C, có nơi  -50⁰C; biên độ nhiệt gữa ngày và đêm lớn. Lượng mưa ít, trung bình dưới 500mm, chủ yếu ở dạng tuyết.
  • Sinh vật: động vật có đặc điểm bộ lông dày, không thấm nước, có lớp mỡ dày để thích nghi với giá lạnh khắc nghiệt; thực vật chủ yếu rêu và địa y phát triển vào mùa hạ.

5. Môi trường vùng núi

  • Khí hậu: thay đổi theo độ cao, càng lên cao không khí càng loãng, lên cao 100m giảm 0,6⁰C. 
  • Thực vật: thay đổi theo độ cao, phân tầng thực vật: rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, tuyết.

Bài tập Sách giáo khoa

Câu 1: Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm dưới đây thuộc các môi trường nào của đới ôn hòa.

Nhận biết các kiểu môi trường đới ôn hòa quá phân tích biểu đồ khí hậu nhiệt độ lượng mưa

Lời giải:

Phân tích biểu đồ và xác định thuộc kiểu nào của đới ôn hòa.

- Biểu đồ A (55045’B):

+ Về nhiệt độ: không quá 100C vào mùa hạ, có tới 9 tháng nhiệt độ xuống dưới 00C , mùa đông lạnh đến - 300C.

+ Về lượng mưa: mưa ít, tháng mưa nhiều nhất không quá 50mm và có 9 tháng mưa dưới dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa hạ.

+ Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa vùng cận cực.

- Biểu đồ B (36043’B):

+ Về nhiệt độ: mùa hạ lên đến 250C, mùa đông ấm áp 100C

+ Về lượng mưa: mùa hạ khô, mưa thu đông.

+ thuộc kiểu khí hậu địa trung hải

- Biểu đồ C (51041’B):

+ Về nhiệt độ: mùa đông ấm, không xuống quá 50C , mùa hạ mát, dưới 150C.

+ Về lượng mưa: mưa quanh năm, tháng thấp nhất 75mm, cao nhất khoảng 170mm.

+ Thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương

Câu 2: Dưới đây là ảnh các kiểu rừng ở đới ôn hòa: rừng hỗn giao, rừng lá kim, rừng lá rộng. Xác định từng ảnh thuộc kiểu rừng nào.

Nhận biết các kiểu môi trường đới ôn hòa quá phân tích biểu đồ khí hậu nhiệt độ lượng mưa
Nhận biết các kiểu môi trường đới ôn hòa quá phân tích biểu đồ khí hậu nhiệt độ lượng mưa
Lời giải:

Rừng lá kim ở Thụy Điển, rừng lá rộng ở Pháp và rừng hỗn giao phong và thông ở Ca – na – đa.

Câu 3: Lượng khí thái CO2 (dioxit cácbon) là nguyên nhân chủ yếu là cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1843. Lượng khí thái CO3. Lượng khí thái CO2 (dioxit cácbon) là nguyên nhân chủ yếu là cho Trái Đất nóng lên. Cho đến năm 1840, lượng CO2trong không khí luôn ổn định ở mức 275 phần triệu (viết tắt là 275 p.p.m). Từ khi bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp đến nay, lượng CO2 trong không khí đã không ngừng tăng lên:

Năm 1840: 275 phần triệu

Năm 1957: 312 phần triệu

Năm 1980: 335 phần triệu

Năm 1997: 355 phần triệu

Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 và giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó.

Lời giải:

- Vẽ biểu đồ:

Nhận biết các kiểu môi trường đới ôn hòa quá phân tích biểu đồ khí hậu nhiệt độ lượng mưa

Biểu đồ lượng CO2 trong không khí Trái Đất từ năm 1840 đến năm 1997

- Nguyên nhân của sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 là do sản xuất công nghiệp và do tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng.

 Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành

Bài 1 trang 17 Tập bản đồ Địa Lí 7: Đọc, quan sát kĩ biểu đồ ở bài 18 trong SGK:

Em hãy cho biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở bài thực hành này có đặc điểm gì khác biệt so với biểu đồ đã được học?

Từ 3 biểu đồ ở bài thực hành của câu 1 trang 59, hãy điền tiếp vào bảng dưới đây nội dung thích hợp:

Biểu đồNhiệt độLượng mưaThuộc kiểu khí hậu

A

B

C

............

............

............

............

............

............

............

............

............

Lời giải:

Biểu đồNhiệt độLượng mưaThuộc kiểu khí hậu
A

- Cao nhất: 8o, vào tháng 7

- Thấp nhất: -28o, vào tháng 1

- Cao nhất: 40mm, vào tháng 7

- Thấp nhất: 8mm, vào tháng 2

Ôn đới lục địa
B

- Cao nhất: 25o, vào tháng 7

- Thấp nhất: 10o, vào tháng 12

- Cao nhất: 120mm, vào tháng 12

- Thấp nhất: 8mm, vào tháng 7

Địa Trung Hải
C

- Cao nhất: 10o, vào tháng 7

- Thấp nhất: 2o, vào tháng 1

- Cao nhất: 170mm, vào tháng 1

- Thấp nhất: 80mm, vào tháng 5

Ôn đới hải dương

Bài 2 trang 17 Tập bản đồ Địa Lí 7: Dựa vào số liệu trong SGK, hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lượng khí thải điôxit cacbon (CO2) qua các năm.

Em có nhận xét gì về lượng CO2 qua các năm nêu trên

Hãy nêu hậu quả của sự gia tăng lượng khí thải đối với môi trường

Lời giải:

Nhận biết các kiểu môi trường đới ôn hòa quá phân tích biểu đồ khí hậu nhiệt độ lượng mưa

Nhận xét về lượng CO2 qua các năm: Lượng khí thải điôxit cacbon (CO2) tăng liên tục qua các năm, từ 275 phần triệu (năm 1804) lên 335 phần triệu (năm 1997).

Hậu quả của sự gia tăng lượng khí thải đối với môi trường:

Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu toàn cầu, băng ở hai cực tan chảy, mực nước các đại dương dâng cao, đe dọa cuộc sống của con người ở các đảo và đồng bằng, vùng đất thấp ven biển.

Tạo ra lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người.