Nghệ thuật sóng đôi là gì

Nghệ thuật sóng đôi là gì

Tác giả: tapchisonghuong.com.vn

Ngày đăng: 14/2/2021

Đánh giá: 2 ⭐ ( 87137 lượt đánh giá )

Bạn đang đọc: Top 9 hình ảnh thơ sóng đôi là gì mới nhất 2022

Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: … xem ngay

2. Bài thơ Đồng chí sử dụng cấu trúc sóng đôi giữa “anh” và “tôi …

Tác giả: tech12h.com

Ngày đăng: 24/2/2021

Đánh giá: 2 ⭐ ( 35762 lượt đánh giá )

Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

Tóm tắt: null

Khớp với kết quả tìm kiếm: Sau khi kể về quá trình hình thành tình đồng chí, nhân vật trữ tình đã bày tỏ sự thấu hiểu và chia sẻ những gì với người bạn chiến đấu của mình ? Trong 3 câu …

Nghệ thuật sóng đôi là gì

3. Văn 9 – BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ PHÁP – HOCMAI Forum

Tác giả: diendan.hocmai.vn

Ngày đăng: 17/1/2021

Đánh giá: 4 ⭐ ( 16937 lượt đánh giá )

Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

Đánh giá thấp nhất: 3 ⭐

Tóm tắt: BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ PHÁPLà những cách phối hợp sử dụng các kiểu câu trong một ngữ cảnh rộng (trong chỉnh thể trên câu, trong đoạn văn và trong văn bản…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Jan 26, 2019 2.2.1. Sóng đôi đầy đủ: Là tính cùng kiểu của các mô hình câu, trật tự như nhau của các từ và các kiểu quan hệ ngữ pháp như …… xem ngay

Nghệ thuật sóng đôi là gì

4. Sóng đôi cú pháp – Tài liệu text – 123doc

Tác giả: toc.123docz.net

Ngày đăng: 22/3/2021

Đánh giá: 3 ⭐ ( 76937 lượt đánh giá )

Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

Tóm tắt: . quan pantun Melayu và cơ sở lý thuyết tiếng Melayu. Chương 2: Đặc trưng ngữ âm của pantun tiếng Melayu. Chương 3: Đặc trưng từ vựng- ngữ nghĩa của pantun tiếng Melayu. Chương 4: Đặc trưng ngữ. những đặc trưng ngôn ngữ của pantun sẽ góp phần làm sáng tỏ

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đây là hình thức sóng đôi cũng giống trong thơ Đường có phần thực và phần luận – Sóng đôi đầy đủ toàn bài. Có 97 trường hợp sóng đôi đầy đủ giữa phần gợi ý …… xem ngay

Nghệ thuật sóng đôi là gì

5. Nêu cấu trúc câu thơ sóng đôi được sử dụng trong đoạn thơ …

Tác giả: khoahoc.vietjack.com

Ngày đăng: 18/4/2021

Đánh giá: 3 ⭐ ( 73029 lượt đánh giá )

Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

Đánh giá thấp nhất: 4 ⭐

Xem thêm: Thuật ngữ Publisher là gì?

Tóm tắt: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏiQuê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhauSúng bên súng đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉĐồng chí!Nêu cấu trúc câu thơ sóng đôi được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của cấu trúc đó trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Jun 23, 2020 Nêu cấu trúc câu thơ sóng đôi được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu … cảnh ngộ, đó là cơ sở hình thành tình đồng chí, tạo nên sự nhịp …1 answer · Top answer: Hai câu thơ đối ứng nhau về ý:Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáSự đối ứng …… xem ngay

Nghệ thuật sóng đôi là gì

6. Lặp cú pháp và sóng đôi cú pháp

Tác giả: thcs.daytot.vn

Ngày đăng: 5/5/2021

Đánh giá: 5 ⭐ ( 8437 lượt đánh giá )

Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

Đánh giá thấp nhất: 4 ⭐

Tóm tắt: Daytot.vn nhắc lại kiến thức về Lặp cú pháp và sóng đôi cú pháp

Khớp với kết quả tìm kiếm: Aug 22, 2017 Daytot.vn nhắc lại kiến thức về Lặp cú pháp và sóng đôi cú pháp … – Khái niệm: Biện pháp lặp cú pháp là biện pháp lặp đi lặp lại một cấu trúc cú …Missing: hình ‎ảnh ‎thơ… xem ngay

Nghệ thuật sóng đôi là gì

7. Ngữ văn 9: Chuyên đề 4. Tìm hiểu bài thơ “ĐỒNG CHÍ”

Tác giả: hoc360.net

Ngày đăng: 3/4/2021

Đánh giá: 3 ⭐ ( 24794 lượt đánh giá )

Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

Đánh giá thấp nhất: 4 ⭐

Tóm tắt: Tìm hiểu bài thơ Đồng Chí – Các chuyên đề Ngữ Văn 9 tổng hợp nhanh những kiến thức trọng tâm của từng chuyên đề Ngữ Văn lớp 9 giúp học sinh và phụ huynh dễ theo dõi và chuẩn bị tốt cho kì thi vào lớp 10.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đó là các mặt gắn kết, bổ sung cho nhau của cuộc đời người lính, cũng là của cuộc kháng chiến, của thơ ca kháng chiến. 3. HS tìm những cặp hình ảnh sóng đôi …… xem ngay

Nghệ thuật sóng đôi là gì

8. So sánh nghĩa biểu trưng của các cặp biểu tượng sóng đôi …

Tác giả: khoavanhoc-ngonngu.edu.vn

Ngày đăng: 27/5/2021

Đánh giá: 2 ⭐ ( 39425 lượt đánh giá )

Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

Tóm tắt: Tranh: “… Trăng tà về Tây. Mịt mù dặm cát, đồi cây. Tiếng gà điếm nguyệt, dấu giày cầu sương”, tác giả: họa sĩ Lương Xuân NhịĐặt vấn đềNghiên cứu biểu tượng (symbol) là một công việc đã được t…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Jan 23, 2021 Đây là những cặp biểu tượng sóng đôi đã được hình thành và sử dụng từ rất lâu đời trong ca dao, được chắt lọc từ hình ảnh thực tại của sự …… xem ngay

Nghệ thuật sóng đôi là gì

9. Bài thơ “đồng chí” sử dụng cấu trúc sóng đôi giữa “anh” và “tôi …

Tác giả: hoc24.vn

Ngày đăng: 24/4/2021

Đánh giá: 1 ⭐ ( 54741 lượt đánh giá )

Đánh giá cao nhất: 5 ⭐

Đánh giá thấp nhất: 5 ⭐

Tóm tắt: Bài thơ “đồng chí” sử dụng cấu trúc sóng đôi giữa “anh” và “tôi”. Chỉ ra những biểu hiện và tác dụng của sự sóng đôi ấy.

Xem thêm: Media publications là gì

Khớp với kết quả tìm kiếm: Sự đối ứng “quê hương anh – làng tôi”; “nước mặn đồng chua” – đất cày lên sỏi đá” khắc họa được sự nghèo khó về xuất thân, cảnh ngộ, đó là cơ sở hình thành …… xem ngay

Source: https://chickgolden.com
Category: Hỏi đáp

trong sự sóng đôi đầy đủ: đó là tính cùng kiểu của các mô hình câu, trật tự nhưnhau của các từ và các kiểu quan hệ ngữ pháp như nhau.Sóng đôi đầy đủ không cần tới sự giống nhau hoàn toàn giữa các từ trongcác câu. Các câu này có thể giống nhau hoặc lặp lại một số từ nhất định, còn số từcòn lại có thể khác nhau. Các từ khác nhau gồm những từ có nghĩa tương phảnhoặc đối lập. Ví dụ:Rosak pandan kerana padi,Hỏng cây dứa vì cây lúa,Rosak padi kerana bunganya;Hỏng cây lúa vì hoa ;Rosak badan kerana budi,Hỏng thân thể vì tính nết,Rosak budi kerana orangnya.Hỏng tính nết vì con người.[307;85]Sóng đôi đầy đủ xuất hiện dưới hai dạng: sóng đôi đầy đủ giữa phần gợi ývà phần biểu đạt nghĩa (toàn bài pantun) và sóng đôi đầy đủ trong từng phầnpantun. Đây là hình thức sóng đôi cũng giống trong thơ Đường có phần thực vàphần luận- Sóng đôi đầy đủ toàn bàiCó 97 trường hợp sóng đôi đầy đủ giữa phần gợi ý và phần biểu đạt nghĩa,chiếm 20,59% trong tổng số trường hợp sóng đôi.Anak udang, udang juga,Tôm con, tôm vậy,Bolehkah jadi anak tenggiri?Có thể thành tenggiri con?Anak orang, orang juga,Con người, người vậy,Bolehkah jadi anak sendiri?Có thể thành con riêng? [385;94]- Sóng đôi đầy đủ trong từng phần pantunCó 193 trường hợp sóng đôi đầy đủ trong đó phần gợi ý là 55 trường hợp ,chiếm 11,68% và phần nghĩa là 128 trường hợp, chiếm 27,18% trong tổng số 471trường hợp sóng đôi.Hutang emas berganti intan,Nợ vàng đổi kim cương,182 Hutang budi bandan menanggung.Nợ tấm lòng thân thể chịu.[258;79]4.2.1.2. Sóng đôi không đầy đủMột câu của phần gợi ý sóng đôi với một câu của phần nghĩa, câu còn lạikhông tương tự như nhau được xếp vào trường hợp sóng đôi không đầy đủ. Đây làhiện tượng khá cá biệt đối với phong cách pantun. Có 35 trường hợp sóng đôikhông đầy đủ, chiếm 5,93% trong tổng số các trường hợp sóng đôi trong pantun.Ví dụ:Saya tidak menanam nanas,Tôi không trồng cây dứa,0 Tanam kepaya di dalam padi;Trồng kepaya trong ruộng lúa;Saya tidak memandang emas,Tôi không ngắm nhìn vàng,Budi bahasa yang saya cari.Ứng xử là cái tôi tìm kiếm.[313;86]4.2.1.3.Sóng đôi bộ phận“Sóng đôi bộ phận là việc lặp lại của một vài đơn vị cú pháp đơn vị nàytiếp theo đơn vị kia trong giới hạn một câu ghép” [47;tr15]. Có 156 trường hợp,chiếm 33,12% trong tổng số các trường hợp sóng đôi trong pantun.Bintang tersesak, bulan menangis.Sao nghẹt, trăng khóc.[964;175]4.2.2. Xét về mặt từ vựngGồm các dạng: sóng đôi có quan hệ đối chiếu, sóng đôi có quan hệ đối lập.4.2.2.1. Sóng đôi có quan hệ đối chiếu“Sóng đôi có quan hệ đối chiếu bao gồm ít nhất từ vế câu trở lên. Nhữngcâu này thường có cùng một kiểu cấu tạo, nhưng có thể có sự lặp lại một số từ. Vềquan hệ ý nghĩa giữa các câu có sự so sánh đối chiếu lẫn nhau nhằm nhấn mạnhmột chủ đề nào đó”[47;tr17]. Có 370 trường hợp sóng đôi có quan hệ đối chiếu,chiếm 78,56% trong tổng số 471 trường hợp sóng đôi. Ví dụ:Ada beras taruh dalam padi,Có gạo đặt trong ruộng,183 Có nhớ đặt trong tim.Ada ingat taruh dalam hati.[665;134]4.2.2.2.Sóng đôi có quan hệ đối lập“Sóng đôi có quan hệ đối lập là sóng đôi với hai vế ngữ nghĩa đối lập nhau.Những vế câu này thường có cùng một kiểu cấu tạo nhưng có sử dụng một số từphản nghĩa” [47;tr18]. Về mặt ý nghĩa giữa các câu có sự tương phản, đối lập vớinhau cũng nhằm nhấn mạnh một chủ đề nào đó. Có 101 trường hợp sóng đôi cóquan hệ đối lập, chiếm 21,44% trong tổng số các trường hợp sóng đôi trongpantun Melayu. Ví dụ:Jikalau baik ambil akan pelajaran,Nếu tốt lấy làm bài học,Jikalau jahat segera buangkan.Nếu xấu lập tức buông ngay. [749;144]4.3. Giá trị của sóng đôi cú pháp4.3.1 Giá trị liên kết của sóng đôi cú phápKhi khẳng định rằng “ tính liên kết chính là nhân tố quan trọng nhất có tácdụng biến một chuỗi câu thành văn bản”, Trần Ngọc Thêm [128;tr.104] đã chỉ racác phương thức liên kết chung cho cả ba loại phát ngôn: phép lặp (gồm lặp từvựng, lặp ngữ pháp, lặp ngữ âm), phép đối, phép thế đồng nghĩa, phép liên tưởngvà phép tuyến tính.Giá trị liên kết của sóng đôi cú pháp có liên hệ mật thiết đến phép lặp, nhấtlà phép lặp ngữ pháp. Phép lặp cú pháp còn được gọi là phép song hành cú pháp,thủ pháp song song, phép dùng cấu trúc sóng đôi. Hình thức liên kết giữa các cấutrúc sóng đôi được thể hiện rõ nhất ở cấu trúc sóng đôi đầy đủ.4.3.1.1.Lặp đủ“Sóng đôi đầy đủ trong pantun được trình bày dưới dạng các dãy trực tiếpcủa các cấu trúc sóng đôi đồng nhất trong giới hạn một ngữ cảnh nào đó”.[47;tr11] Những trường hợp sóng đôi như thế này được gọi là lặp đủ. Có hai loạisóng đôi đầy đủ: sóng đôi đầy đủ toàn bài và sóng đôi trong từng phần. Sóng đôitrong từng phần của bài pantun có cùng mô hình câu, trật tự của các từ và tính184 định hình ngữ pháp như nhau. Chính sự tương tự nhau ở các cấu trúc càng làmtăng tính liên kết nghĩa của các câu pantun với nhau .Ví dụ:Adat Semang pulang ke dusun,Tập quán người Semang trở về làng,Adat belut pulang ke lumpur.Tập quán lươn trở về bùn.[14;44]Trong lời nói diễn giải hùng biện, những kiến trúc sóng đôi có tác dụng làmnổi bật ý tưởng chính của phát ngôn, thuyết phục người nghe, người đọc tiếp nhậnquan điểm của mình bằng những lập luận chặt chẽ, logic. Nhờ sóng đôi cú pháp,các ý tưởng trở nên có tính khái quát, thuyết phục. Chúng ta có thể liên hệ thủpháp này của pantun với kho tàng tục ngữ Việt Nam, với những cấu trúc sóng đôicú pháp kiểu như “ Chó treo mèo đậy”, “Làm ruộng ăn cơm nằm, chăn tằm ăncơm đứng”…Hình thức lặp cú pháp trong các lối kết cấu song song rất đa dạng. Chúngcó thể là kết cấu câu cơ sở, kết cấu câu ghép và có cả kết cấu câu bị động. Dù mỗilối kết cấu song song có những cấu trúc đặc thù riêng nhưng chúng có một điểmchung là đều gắn bó các cấu trúc cú pháp như nhau lại với nhau.-Cấu trúc câu bị động:Hati gajah sama dilapa,Gan voi cùng được làm thịt,Hati kuman sama dicecap.Gan bọ cùng được ăn.[857;160]Sự đề cao tính cộng đồng là một nét đẹp đặc trưng nổi trội trong văn hoáứng xử người Melayu. Các cư dân Melayu trong cộng đồng liên kết chặt chẽ vớinhau theo các thứ bậc của quan hệ phong kiến, chính vì vậy nhiều khi họ khôngvượt qua được rào cản đẳng cấp xã hội. Trong quan hệ hôn nhân, các chàng traiMelayu chỉ dám cưới hỏi những cô gái Melayu cùng đẳng cấp với mình. Cặppantun sóng đôi trên là một minh chứng, thông qua việc sử dụng hình ảnh con voi,con bọ.- Cấu trúc tỉnh lược:185 0 Memahat di dalam baris,Chạm trổ theo hàng,0 Berkata di dalam pusaka.Nói theo sách.[67;51]Là những cư dân nồng nghiệp trồng trọt, người Melayu rất coi trọngphương thức ứng xử trọng tình trọng nghĩa. Nhưng không vì thế mà họ bỏ đinhững nguyên tắc sống chuẩn mực, tuân theo sự chỉ dẫn được chỉ ra trong sách .-Cấu trúc ghép:Jika ada padi berhampalah,Nếu có lúa sẽ có lúa lép,Jika ada hati bersalahlah.Nếulàconngườisẽcósailầm.[348;90]Các cấu trúc sóng đôi đầy đủ ở các câu liên tiếp nhau có kết cấu như nhauvà các từ trong các câu gần như giữ nguyên, chỉ có sự thay đổi vài từ , do đó cànglàm tăng độ liên kết giữa các câu pantun. Lặp ngữ pháp cùng với lặp từ vựngkhông chỉ liên kết các câu pantun với nhau theo hình thức thuần tuý mà còn liênkết nội dung tạo lập liên kết chủ đề. Ví dụ:Kalau subang sama subang,Nếu khuyên tai cùng khuyên tai,Kalau sanggul sama sanggul,Nếu búi tóc cùng búi tóc,Kalau hilang sama hilang,Nếu mất cùng mất,Kalau timbul sama timbul.Nếu nổi cùng nổi.[1265;217]Các từ được lặp lại kalau (nếu) và sama (cùng) càng góp phần nhấn mạnhchủ đề chính “ đồng cam cộng khổ” của bài pantun trên. Người Melayu đề caotính cộng đồng, lối sống tình nghĩa, coi trọng mối quan hệ hữu hảo, tương trợ lẫnnhau; khi vui vẻ, hạnh phúc cùng có nhau; khi có khó khăn, thất bại cùng nhauvượt qua.Nhiều khi trong các cấu trúc sóng đôi xuất hiện tới ba phương thức dùng đểliên kết, đó là phép lặp cú pháp, lặp từ vựng và phép đối. Ví dụ:Jikalau malam termimpi-mimpi,Nếu đêm được mơ màng,186 Jika siang terlihat-lihat.Nếu ngày được ngắm nghía.[1487;248]Hai câu pantun trên liên kết chặt chẽ với nhau vì có cùng kết cấu câu ghép,lặp từ jika – jikalau (nếu), phép đối được thể hiện qua cặp từ malam (đêm) – siang(ngày) và cùng lặp lại động từ láy có tiền tố ter-.4. 3.1.2. Lặp bắc cầuTrong nhiều bài pantun phần gợi ý sóng đôi với phần nghĩa, như vậykhông chỉ có vần làm sợi dây liên kết bài pantun mà lặp ngữ pháp cũng làm nhiệmvụ liên kết nghĩa của hai phần với nhau.Tác dụng của tu từ của sóng đôi đầy đủ rất đa dạng tuỳ theo mục đích giaotiếp và khả năng sử dụng của từng cá nhân. Nhiều khi sóng đôi được dùng để biểuthị một sự khẳng định ở mức độ cao. Tuy nhiên, đóng góp lớn nhất của pantun làtạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa phần gợi ý và phần nghĩa, giữa hiện tượng tự nhiênvới con người, xã hội Melayu.Saya malas berhuma paya,Tôi lười khai hoang đầm lầy,Kerana paya banyak lintah;Vì đầm lầy nhiều đỉa;Saya malas berbini janda,Tôi lười cưới đàn bà goá,Kerana janda banyak perintah.Vì đàn bà goá nhiều mệnh lệnh. [794;150]Trong bài pantun trên, việc sử dụng hình thức sóng đôi đối chiếu để thểhiện nội dung chế giễu người đàn bà goá lắm lời. Người Melayu có đặc điểm ônhoà, thích cuộc sống ổn định, vì vậy họ sợ cưới những bà vợ hay ra lệnh hay saibảo.Lặp bắc cầu là một hình thức liên kết lặp ngữ pháp, nối kết giữa hai khổpantun với nhau. Ví dụ:187 Banyak ubi bernama ubi,Nhiều củ được gọi là củ,Ubi yang mana ditanam orang?Củ nào được người trồng?Banyak budi bernama budi,Nhiều tính nết được gọi là tính nết,BudiTínhyangmanadikenangnếtnàođượcconngườibiếtđến.[211;72]orang?Không chỉ câu hỏi được lặp lại trong các bài pantun còn các loại câu khácnhau như câu cầu khiến, câu phủ định để liên kết các câu, các đoạn pantun vớinhau. Các phát ngôn lặp ngữ pháp bắc cầu tạo nên sự so sánh, đối chiếu các đoạnpantun với nhau. Ví dụ:Apa guna berkain batik,Giá trị gì có vải batik,Kalau tidak dengan sujinya;Nếu không với đường thêu;Apa guna bersteri cantik,Giá trị gì có vợ đẹp,Kalau tidak dengan budinya.Nếu không nết na.[206;72]Chủ đề “ tính nết, ứng xử” được đề cập nhiều trong các bài pantun. Nguyêntắc sống và ứng xử của người Melayu là trọng tình, trọng nghĩa, có đạo đức, cónhân cách. Họ đánh giá và đề cao tính nết con người, không thể đem so sánh vớivàng, bạc hay tài sản khác. Các chàng trai Melayu chỉ chọn những cô gái tính nếthiền hậu làm bạn đời. Người vợ đẹp nết na được đem so sánh với vải batik đượcthêu. Vải batik là sản phẩm truyền thống của cộng đồng Melayu, được ngườiMalaysia và Indonesia làm vải may áo, họ thường mặc trong những dịp như đámcưới, lễ, tết hay các cuộc gặp mặt quan trọng khác.Sóng đôi với lặp từ mang giá trị liên kết nghĩa của các câu, các phần trongbài pantun, đồng thời được dùng để nhấn mạnh một sắc thái ý nghĩa, một sắc tháibiểu cảm, làm nổi bật một số từ quan trọng, gây sự tập trung của mọi người, làmcho lời nói tăng sức thuyết phục.Sự tương ứng về cấu trúc của lặp ngữ pháp tạo nên vẻ đẹp và sức hấp dẫncho bài pantun. Hình thức lặp ngữ pháp không thể thiếu được trong những bài188 pantun mang nội dung giáo huấn. Kết hợp với lặp cú pháp còn có các phươngthức liên kết khác như lặp từ vựng và phép đối càng tạo sự gắn bó liên kết cáccâu, đoạn pantun với nhau.4.3.2. Giá trị tạo âm hưởng và nhịp điệu của sóng đôi cú phápNguyễn Thế Lịch đã viết: “ Nói đến thơ là phải nói đến nhịp.(...) Nhịp thơcòn là một phương tiện ngữ pháp của thơ”. [95;tr.58]. Theo sự phân tích củaRoman Jakobson, nguyên lí tương đương- nguyên lí đặc trưng của thơ được biểuhiện trên cả hai phương diện âm thanh và ý nghĩa. Phép lặp cú pháp, lặp hệ hìnhthực ra vừa là một vấn đề thuộc hình thức, lại vừa là vấn đề của nội dung. “ Sựtương đương của các đơn vị ngôn ngữ làm nên chiết đoạn tạo thành thông báo baogiờ cũng bao hàm một sự tương đương về ý nghĩa. Nghĩa là, sức mạnh của cơ cấulặp lại, của kiến trúc song song chính là ở chỗ đã tạo ra được một sự láy lại, songsong trong tư tưởng”. [84;tr.60]. Do đó, sóng đôi cú pháp trong pantun góp phầntạo nhịp điệu, tạo âm hưởng cho bài pantun.Sóng đôi lặp từ vựng ở đầu câu có tác dụng tu từ nổi bật, nó làm tăngcường tính diễn cảm của lời nói nghệ thuật, làm cho câu pantun giàu có về âmhưởng tiết tấu. Ví dụ:Dari mana asal pelita,Từ đâu khởi nguồn của đènDari tanglung nan berapi;Từ đèn dầu có lửa;Dari mana nenek moyang kita,Từ đâu tổ tiên chúng ta,Dari lereng Gunung Merapi.Từ sườn núi Merapi.[31;46]Việc lặp lại từ dari (từ) khiến bài pantun đầy âm hưởng, nó giúp người đọcchú ý hơn tới nội dung bài pantun, nó muốn nhắc nhở người Melayu cần biết rõnguồn gốc tổ tiên của mình.Trong nhiều trường hợp sóng đôi đầy đủ lặp từ ở nhiều vị trí khác nhau nhưđầu dòng, giữa dòng và cuối dòng càng tạo sự hoà âm giữa các cặp sóng đôi,khiến cho đoạn, bài pantun đầy tính nhạc. Ví dụ:189 Sakit pandan tak tahukan diri,Cây dứa đau vì không biết mình,Sakit badan tak tahukan diri.Thân thể đau vì không liệu sức. [678;135]Trong nhiều trường hợp, người Melayu đã sử dụng khéo léo cấu trúc sóngđôi có tác dụng tạo hình, tạo diễn cảm và tạo ra nhịp điệu. Sóng đôi kết hợp vớiviệc lặp một vài yếu tố trong một số câu tiếp theo nhằm nâng cao tính diễn cảmcủa lời nói nghệ thuật.Sóng đôi đầy đủ có sự đối ý và sự cân bằng về số lượng âm tiết đã tạo nhịpđiệu cân đối hay còn gọi là nhịp điệu đối xứng. Ví dụ:Jika tidak kerana bintang,Nếu không vì sao,Bulan tidak meninggi hari;Trăng không mọc ban ngày;Jikalau tidak kerana abang,Nếu không vì anh,Saya tidak datang ke mari.Em không đến đây.[1486;248]Sự đối xứng không những thể hiện hình thức mà còn ở nội dung ý nghĩa,chẳng hạn như sự đối xứng giữa hiện tượng tự nhiên với tình cảm con người.Trong ví dụ trên, chúng ta có thể nói tới trăng và sao là đại diện cho con người.Người Melayu dùng trăng để thể hiện những nội dung trừu tượng trong tư tưởngnhận thức hoặc những biểu hiện trong thế giới tâm lý tình cảm phong phú của conngười. Trong pantun tình yêu Melayu, trăng không bao giờ xuất hiện đơn thuầnchỉ như là một trong những vậ thể thiên nhiên ngoài cuộc đời. Trăng tượng trưngcho vẻ đẹp thanh thoát của thiên nhiên đồng thời cũng tượng trưng cho người congái.Trong các bài pantun dùng sóng đôi đầy đủ được dùng để triển khai cácmặt các khía cạnh khác nhau của đối tượng được nói tới, nhằm giúp người đọcnhận thức sâu sắc về đối tượng đó. Sóng đôi đầy đủ kết hợp lặp từ vựng thườngdùng để nhấn mạnh một sắc thái biểu cảm – cảm xúc nào đó. Sử dụng sóng đôiđầy đủ còn góp phần làm cho câu pantun cân đối, nhịp nhàng giúp cho sự diễn đạtmạch lạc hơn, dễ hiểu hơn.190 4.4. Nhận xétSóng đôi cú pháp là hình thức lặp lại cú pháp trong từng khổ hay toàn bàipantun, mang lại giá trị liên kết và giá trị tạo nhịp điệu cho từng đoạn, bài pantun.Bên cạnh sự sóng đôi về mặt hình thức, về nội dung ý nghĩa bài pantun sóng đôithường dựa trên cơ chế ẩn dụ và hoán dụ để tạo ra những hình ảnh. Những hìnhảnh theo qui luật liên tưởng được sản sinh ở các cấu trúc đồng nhất này có quan hệđối chiếu hoặc tương phản. Chính sự đối chiếu đã tạo ra sự tương liên về ý nghĩagiúp con người có thể có những nhận thức sâu sắc về những vấn đề của cuộc sốngvà xã hội. Từ những hình ảnh đem ra đối chiếu, người Melayu đều có thể liêntưởng tới những vấn đề liên quan và tự rút ra những kết luận cần thiết, nhữngđịnh hướng trong mối quan hệ giữa con người với con người và với môi trườngxung quanh. Sóng đôi đầy đủ tạo sự đối âm, đối ý và cân bằng về số lượng âm tiếtđã tạo ra nhịp điệu cân đối hài hoà và giữa các vế đối thường có mối quan hệ đốichiếu hoặc đối lập.5. Tiểu kếtPantun gây ấn tượng cho người đọc bởi cách kết hợp từ ngữ để tạo nênnhững cấu trúc cú pháp, ngữ nghĩa độc đáo. Người Melayu đã lựa chọn chất liệutrong vốn từ vựng chung của dân tộc mình và dùng “ kỹ thuật thơ ca” để biếnchúng trở thành tác phẩm nghệ thuật. Vì vậy cú pháp trong pantun luôn vượt quanhững khuôn thước chuẩn mực.Điều dễ nhận thấy trong ngữ pháp pantun là sự tỉnh lược thành phần chủngữ. Người đọc nhiều khi phải đi tìm chủ ngữ cho các câu pantun và có những câukhó xác định chủ thể hành động. Trong phần mối quan hệ giữa phần gợi ý vớiphần nghĩa, chúng ta đã nói đến nguyên lí thống nhất, đồng nhất hay dung hợp conngười và tự nhiên chi phối tư duy thơ pantun của người Melayu. Như vậy hiệntượng này không phải đơn thuần vì lí do tiết kiệm lời. Trong pantun sự thiếu vắngchủ ngữ không ít vì pantun ưa dùng cấu trúc tỉnh lược và pantun còn có những191 cách liên kết riêng đồng thời vẫn tạo mạch lạc cho bài pantun, góp phần nâng caotính giáo dục của thể loại này.Pantun cũng dùng phương thức trật tự nhưng đó là một trật tự có phần khácvới trật tự của ngôn ngữ hội thoại. Nó đã chịu sự tác động và chi phối của nguyênlí khác thường nhưng đem lại hiệu quả nghệ thuật cao. Nhiều câu pantun đượcdùng với cấu trúc đảo, chính là do yêu cầu nhấn mạnh một thành phần (vị ngữ, bổngữ hay trạng ngữ) trong câu. Yếu tố phụ được đặt trước yếu tố chính về ngữ phápđể trở thành yếu tố được nhấn mạnh về ý nghĩa. Mỗi một thành phần vị ngữ, bổngữ hay trạng ngữ đảo đều mang những thông tin khác nhau khi người viết muốnngười đọc lưu ý đến thông tin đó, hay là một hình thức chia sẻ thông tin. Điều đóthể hiện văn hoá ứng xử của người Melayu như tính cộng đồng, coi trọng mốiquan hệ hữu hảo, hoà bình giữa người với người. Bên cạnh đó, đảo ngữ được sửdụng nhằm để giới thiệu những thực thể động vật hay bất động vật, cảnh sắc thiênnhiên ở quần đảo Mã Lai.Người Melayu rất ưa dùng thể bị động, trong pantun câu bị động xuất hiệnkhá nhiều. Việc dịch chuyển từ câu chủ động sang câu bị động được thực hiện dựatrên dụng ý của người sáng tác nhằm nhấn mạnh vào ý tưởng muốn truyền đạt.Hình thức sử dụng câu bị động càng làm tăng thêm sự đa dạng của các kiểu câutrong pantun Melayu. Câu bị động trong pantun được sử dụng ngoài giá trị nhấnmạnh còn có chức năng bảo đảm tính liên kết đề tài và có chức năng tu từ học khinó làm cho câu pantun trở nên cô đọng, súc tích hơn.Cách sử dụng các đơn vị cú pháp theo lối kết cấu song song là một hiệntượng phổ biến trong pantun. Sóng đôi cú pháp theo hai hình thức: cấu trúc songsong và cấu trúc đối lập. Có ba dạng sóng đôi trong pantun: sóng đôi giữa phầngợi ý và phần nghĩa (hoặc đối hai dòng của từng phần) trong bài pantun, sóng đôigiữa hai dòng trong hai phần, và sóng đôi giữa hai vế trong một dòng pantun. Vớinhững trường hợp sóng đối theo cấu trúc đối thì đối giữa hai phần gợi ý và phần192