Một trong những cơ thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa của tế bào là

Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?

Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?

A. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách tăng nhiệt độ

B. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế

C. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách giảm nhiệt độ

D. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất tham gia phản ứng

Cho các nhận định sau:

I.  Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ

II. Con đường gian bào vận chuyển nước và ion khoáng đến nội bì thì bị đai Caspari chặn lại và chuyển sang con đường tế bào chất

III. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ.

IV. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: thẩm thấu và chủ động.

Số nhận định đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cho các nhận định sau:

I.  Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ

II. Con đường gian bào vận chuyển nước và ion khoáng đến nội bì thì bị đai Caspari chặn lại và chuyển sang con đường tế bào chất

III. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ.

IV. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: thẩm thấu và chủ động.

Số nhận định đúng là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ

3. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ.

(1) Tế bào bị đột biến nhiều lần khiến tế bào không còn khả năng đáp ứng lại cơ chế điều khiển phân bào làm tế bào phân chia liên tục.

(3) Tế bào bị đột biến nhiều lần có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển vào máu tái lập khối u ở nhiều nơi khác trong cơ thể.

(5) Con người tiếp xúc với tia phóng xạ.

D.  1; 4; 5; 6. 

Câu hỏi: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?

Lời giải:

- Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các loại enzym. Một trong các cách điều chỉnh hoạt tính của enzym khá hiệu quả và nhanh chóng là sử dụng các chất ức chế hoặc hoạt hóa enzym. Các chất ức chế đặc hiệu khi liên kết với enzym sẽ làm biến đổi cấu hình của enzym làm cho enzym không thể liên kết được với cơ chất. Ngược lại, các chất hoạt hoá khi liên kết với enzym sẽ làm tăng hoạt tính của enzym.

- Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyên hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzym xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đường chuyển hóa.
Khi một enzym nào đó của tế bào không được tổng hợp hoặc quá ít hoặc bị bất hoạt thì không những sản phẩm không được tạo thành mà cơ chất của enzym đó cũng bị tích lũy và gây độc, gây bệnh rối loạn chuyển hóa.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về enzym nhé !

I. Enzym

- Enzym là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống.

- Enzymecấu trúc bởi các phân tửprotein, có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể. Chúng liên kết và biến đổi cấu trúc của các phân tử nhằm phục vụ cho nhiều hoạt động khác nhau như hô hấp, tiêu hóa, chức năng cơ và thần kinh, trong đó tiêu biểu là:

+ Hệ tiêu hóa: Enzym giúp cơ thể phá vỡ các phân tử phức tạp thành các phân tử đơn giản hơn nhưglucose, để sử dụng làm năng lượng.

+ Sao chép DNA: Mỗi tế bào trong cơ thể đều chứa DNA. Mỗi lần tế bào phân chia, DNA cần được sao chép. Enzyme trợ giúp trong quá trình này bằng cách tháo cuộn DNA và sao chép thông tin.

+ Men gan:Ganphân hủy các chất độc trong cơ thể. Để làm điều này, nó cần sự hỗ trợ của nhiều loại enzym khác nhau.

1. Cấu trúc

- Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác không phải prôtêin.

- Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất (chất chịu sự tác động của enzim) được gọi là trung tâm hoạt động.

2. Cơ chế tác động

Thoạt đầu, enzym liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo nên phức hợp enzym-cơ chất. Sau đó, bằng nhiều cách khác nhau, enzym tương tác với cơ chất để tạo ra sản phẩm (hình 14.1). Liên kết enzym-cơ chất mang tính đặc thù. Vì thế, mỗi enzym thường chỉ xúc tác cho một phản ứng.

- Enzym liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo nên phức hợp enzym-cơ chất.

- Liên kết enzym-cơ chất mang tính đặc thù. Vì thế, mỗi enzym thường chỉ xúc tác cho một phản ứng.

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim

- Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.

- Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp.

- Nồng độ cơ chất

- Chất ức chế hoặc hoại hoá enzim: Một số chất hoá học có thể ức chế sự hoạt động của enzim. Một số chất khác khi liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính của enzim.

- Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.

II. Vai trò của Enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

- Làm tăng tốc độ của các phản ứng trong cơ thể → duy trì hoạt động sống của cơ thể.

- Sử dụng các chất ức chế hoặc chất hoạt hóa để điều chỉnh hoạt tính của enzim .

- Ức chế ngược: là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim→ phản ứng ngừng lại.

- Bệnh rối loạn chuyển hóa: là bệnh cho enzim xúc tác cho một cơ chất nào đó không được tổng hợp hay tổng hợp quá ít làm cho cơ chất không được chuyển hóa hay chuyển hóa theo một con đường khác gây bệnh cho cơ thể.

75 điểm

Phương Lan

Một trong những cơ chế tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa của tế bào là: A. xuất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào. B. điều chỉnh nhiệt độ của tế bào. C. điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào. D. điều chỉnh bằng ức chế ngượ

c.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D Ức chế ngược là kiểu điều hoà mà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Có 4 bình đựng 4 dd mất nhãn chứa: glucozo, saccarozo, lòng trắng trứng, hồ tinh bột. Dùng hoá chất nào có thể phân biệt được các lọ trên?
  • Các prôtêin được vận chuyển từ nơi tổng hợp tới màng tế bào bằng
  • Điều nào sau đây đúng khi nói đến các nguyên tố vi lượng? 1. Tuy cơ thể cần với một lượng bé nhưng rất thiết yếu. 2. Chiếm tỉ lệ trong khối lượng chất sống nhỏ hơn 0,01%. 3. Là thành phần bắt buộc của hàng trăm hệ enzim quan trọng. 4. Được cơ thể sử dụng dưới dạng ion dương. Đáp án đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3
  • So sánh không bào ở tế bào động vật và tế bào thực vật về cấu tạo và chức năng?
  • Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng A. xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ B. có tỷ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào có kích thước lớn C. tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện D. tiêu tốn ít thức ăn
  • Dị hóa là: A. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. B. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạo từ các chất đơn giản. D. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.
  • Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó A. dễ di chuyển B. dễ thực hiện trao đổi chất C. ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt D. không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh
  • Các câu sau đúng hay sai. Nếu sai hãy chỉnh lại cho đúng. a) Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên những loại đất có nồng độ muối cao là do thế nước của đất quá thấp. b) Phôtpholipit thuộc nhóm các lipit đơn giản, còn côlestêrôn thuộc nhóm các lipit phức tạp. c) Pentôzơ là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào tạo năng lượng, cấu tạo nên đisaccarit và pôlisaccarit. d) Prôtêin chiếm tới trên 50% khối lượng khô của tế bào và là vật liệu cấu trúc của tế bào.
  • Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học cần thiết cấu thành các cơ thể sống? A. 25 B. 35 C. 45 D. 55
  • Nội dung nào sau đây sai? A. Lên men là quá trình yếm khí, các electron sinh ra trong đường phân được chuyển cho phân tử hữu cơ oxi hóa B. Trong hô hấp hiếu khí, các electron sinh ra đường phân được chuyển cho oxi và tạo ATP. C. Thực chất của lên men giấm là quá trình oxi hóa rượu, thực hiện bởi vi khuẩn axetic D. Trong quá trình lên men lactic, chất nhận điện tử cuối cùng là CO2.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm