Giáo án văn 11 Phân tích de, lập dàn ý bài văn nghị luận

Làm văn : PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu bài học :

 1. Kiến thức :

 - Nắm được cách phân tích đề văn nghị luận

 - Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận.

 - Cách xác lập luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận.

 2. Kĩ năng:

 - Phân tích đề văn nghị luận.

 - Lập dàn ý bài văn nghị luận.

 3. Thái độ:

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ :

 Câu hỏi : Cảm nhận của em về bức tranh phong cảnh mùa thu trong bài Thu điếu của Nguyễn Khuyến ?

3. Bài mới:

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 6: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Tuần 2 Soạn : Tiết 7 Giảng : Làm văn : PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Nắm được cách phân tích đề văn nghị luận - Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận. - Cách xác lập luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Phân tích đề văn nghị luận. - Lập dàn ý bài văn nghị luận. 3. Thái độ: B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng. - Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Cảm nhận của em về bức tranh phong cảnh mùa thu trong bài Thu điếu của Nguyễn Khuyến ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kỹ năng phân tích một đề văn nghị luận. - GV gọi 1 HS đọc 3 dề bài trong SGK /23. - Trong 3 đề trên, đề nào có dịnh hướng cụ thể ? Đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai ? - HS làm việc cá nhân, trả lời. - GV chốt ý. - Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề là gì ? - Phạm vi bài viết đến đâu ? Dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực xã hội hay văn học ? - HS trao đổi theo nhóm thời gian 5 phút, cử đại diện trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, hướng dẫn HS trình bày phân tích đề. Tổ,1,2: đề 1 Tổ 3,4 ,đề 2 - Tổ 1 trình bày đề 1: + Vấn đề cần nghị luận? + Yêu cầu về nội dung? + Yêu cầu về phương pháp: ? - Tổ 2 nhận xét - Gv nhận xét, gợi ý - Tổ 3 trình bày đề 2: + Vấn đề cần nghị luận? + Yêu cầu về nội dung? + Yêu cầu về phương pháp: ? - Tổ 4 nhận xét - Gv nhận xét, gợi ý - GV: Đề 3 học sinh về nhà hồn thành vào vở BT. *GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục II. - HS tìm luận điểm cho 2 đề bài mục I. - Xác định luận điểm cho đề 1, và 2? - HS trả lời.GV nhận xét. - Hs tìm luận cứ: - GV hướng dẫn HS tìm luận cứ cho hai đề bài ở mục I. - Hệ thống luận điểm, luận cứ thường được sắp xếp theo bố cục như thế nào ? Nhiệm vụ của mỗi phần là gì ? - HS làm việc cá nhân, trả lời. - GV nhắc lại bố cục bài văn nghị luận, cách kí hiệu các đề mục của dàn ý. - Dự kiến cách thức kết bài cho đề bài số 2 ? HS làm việc cá nhân, trả lời, GV nhận xét. - Như vậy trong bài này chúng ta cần nắm những vấn đề gì ? HS khái quát nội dung bài học. GV củng cố bài, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/24) - GV ra câu hỏi kiểm tra đánh giá: - GV gợi ý: +Đọc kĩ đề + Xác định dạng đề (.định hướng hay khơng định hướng ) + Xác định nội dung. + Xác định phương pháp. + Yêu cầu về phạm vi -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 (SGK/24). - HS trao đổi, trả lời, bổ sung. GV chốt ý. - Dựa vào kết quả phân tích đề, lập dàn ý cho đề bài trên ? HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày, bổ sung. GV củng cố, chuẩn kiến thức. I. Phân tích đề . 1. Kiểu đề. - Có định hướng cụ thể : đề 1. - Tự xác định hướng triển khai : đề 2, 3. 2. Phân tích đề. a)Đề 1: - Vấn đề cần nghị luận: “việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” - Yêu cầu về nội dung: thấy được các ý. +Người Việt Nam cĩ nhiều điểm mạnh. +Người Việt Nam cũng khơng ít điểm yếu +Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. + Yêu cầu về phương pháp: sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh; dùng dẫn chứng thực tế xã hơi là chủ yếu. b)Đề 2: - Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình (II) - Yêu cầu về nội dung: + Tâm sự của một người phụ nữ cơ đơn số phận bãc bẽo. + Tâm sự của một người phụ nữ đau đớn khi nhận ra tình duyên khơng trọn vẹn. + Tâm sự của một người phụ nữ cố gắng vươn lên khỏi thực tại. + Tâm sự của một người phụ nữ chán chường, tuyệt vọng và khát khao hạnh phúc. - Yêu cầu về phương pháp: Phân tích, giải thích, chứng minh - Phạm vi: Nghị luận văn học. II. Lập dàn ý. 1. Xác định luận điểm. a) Tìm luận điểm cho 2 đề bài mục I. - Đề 1: cĩ 3 luận điểm - Đề 2 cĩ 4 luận điểm 2. Xác định luận cứ. 3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ. (SGK/24) III. Ghi nhớ.(SGK/24) IV. Luyện tập. 1. Kiểm tra đánh giá Nêu các bước phân tích đề trong đề văn nghị luận? 2. Bài 1 (SGK/24) a. Phân tích đề. - Vấn đề cần nghị luận : Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích. - Yêu cầu về nội dung : Cuộc sống trong phủ chúa Trịnh, thái độ của tác giả. - Yêu cầu về phương pháp : thao tác lập luận phân tích + nêu cảm nghĩ; dẫn chứng trong văn bản. b. Lập dàn ý. 4. Hướng dẫn tự học : a. Bài cũ : - Học thuộc phần Ghi nhớ (SGK/24). - Nắm kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý. - Làm bài tập 2 phần luyện tập theo cách làm bài 1. b. Bài mới :Thao tác lập luận phân tích. - Ôn tập khái niệm lập luận phân tích. - Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. - Làm bài tập ( SGK/26, 27) theo nhóm để rút ra cách phân tích.

File đính kèm:

  • Giáo án văn 11 Phân tích de, lập dàn ý bài văn nghị luận
    6 phan tich de...doc

Giáo án Ngữ văn lớp 11PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬNA. Mục tiêu bài học1. Kiến thức:- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý chobài viết văn.- Cách xác định luận điểm luận cứ cho bài văn.2. Kĩ năng:- Phân tích đề văn nghị luận.- Lập dàn ý bài văn nghị luận.3. Thái độ- Có ý thức và thói quen phân tích đề, lập dàn ý trước khi làm bài.B. Chuẩn bị bài học:1. Giáo viên:1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức hs hoạt động tìm hiểu bài học- Phương pháp qui nạp: HS khảo sát bài tập bằng hình thức trao đổi, thảo luậnnhóm sau đó GV tổng kết, nhấn mạnh trọng tâm nội dung bài học.- Tích hợp phân môn: Làm văn, Tiếng Việt.1.2. Phương tiện:- SGK, SBT ngữ văn 11.- Giáo án.VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí2. Học sinh:Học sinh chủ động tìm hiểu bài học trước theo hệ thống câu hỏi sgk và định hướngcủa gv.C. Hoạt động dạy và học:1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ:3. Giới thiệu bài mới:Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn là một trong những bước quan trọng giúp họcsinh hiểu sâu hơn về yêu cầu đề và những định hướng đúng cho bài viết nói chungvà bài văn nghị luận nói riêng. Để giúp học sinh về vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.Hoạt động của giáo viên và họcNội dung cần đạtsinhI. T晦m hiểu bài:Hoạt động 11. Phân tích đề:Thảo luận nhóm:a. T晦m hiểu ngữ liệu:- Chia 3 nhóm.+ Đề 1:- GV tổng kết và nhấn mạnh tầm- Vấn đề cần nêu: suy nghĩ về khả năngquan trọng của hai công việc: thực hành của con người Việt Nam trong giaiPhân tích đề và lập dàn ý.Nhóm 1.đoạn mới.- Hình thức nêu vấn đề:- Đọc 3 đề trong SGK phần I và Cố định, cụ thể → đề nổi.cho biết: Đề nào có định hướngVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phícụ thể, đề nào đòi hỏi người viết- Vấn đề có liên quan đến đời sống xã hội.phải tự xác định hướng triểnkhai?Vấn đề cần nghị luận của mỗi đềlà gì?Nhóm 2- Phân tích đề và lập dàn ý chođề 2: Tâm sự của Hồ XuânHương trong bài Tự Tình ( bài II)Nhóm 3- Phân tích đề và lập dàn ý chođề 1: Từ ý kiến dưới đây anh chị+ Đề 2:- Vấn đề cần nêu: Tâm sự của Hồ XuânHương trong “ Tự tình II “.- Hình thức nêu vấn đề:Không nêu nội dung cụ thể và hướng triểnkhai → đề mở.- Phạm vi đề:có suy nghĩ gì về việc "chuẩn bị Vấn đề có liên quan đến nội dung và nghệhành trang vào thế kỷ mới"?" Cái mạnh của con người ViệtNam là sự thông minh và nhạybén với cái mới…Nhưng bêncạnh cái mạnh đó vẫn tồn tạikhông ít cái yếu. Ấy là những lỗhổng về kiến thức cơ bản do thiênthuật của bài “Tự tình II”.+ Đề 3:- Vấn đề cần nghị luận:Vẻ đẹp trong bài thơ “ Mùa thu câu cá” củaNguyễn Khuyến.- Hình thức nêu ván đề:hướng chạy theo những môn học Không nêu cụ thể nội dung và hướng triển"thời thượng", nhất là khả năng khai → đề mở.thực hành và sáng tạo bị hạn chếdo lối học chay, học vẹt nặng- Phạm vi vấn đề :Vấn đề có liên quan đến nội dung và nghệVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phínề…"thuật của bài “ Thu điếu”.b. Khái niệm:Khái niệm: phân tích đề là chỉ ra những yêucầu về nội dung, thao tác lập luận và phạm vidẫn chứng của đề.Phương pháp:- Đọc kĩ đề bài- Gạch chân các từ then chốt (những từ chứađựng ý nghĩa của đề).- Chú ý các yêu cầu của đề (nếu có).- Xác định yêu cầu của đề:+ Tìm hiểu nội dung của đề.Hoạt động 2+ Tìm hiểu hình thức và phạm vi tư liệu cầnsử dụng.Gv gọi hs đọc đề và cho hs xác 2. Lập dàn ý:định luận điểm, luận cứ và sắpa. T晦m hiểu ngữ liệu:xếp các ý vào dàn bài.+ Đề 1: có 2 luận điểm lớn:- Cái mạnh của người Việt Nam.Có 2 luận cứ: → thông minh.→ Sự nhạy bén với cái mới- Cái yếu của người Việt Nam.VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí→ lỗ hỏng về kiến thức→ khả năng thực hành sáng tạo.+ Đề 2: có 2 luận điểm:- Bi kịch duyên phận của Hồ Xuân Hương2 luận cứ: nỗi cô đơn, sự lỡ làng- Khát vọng sống2 luận cứ: Sự phẫn uất, cam chịu với hạnhphúc bị san sẻ.+ Đề 3: có 2 luận điểm và 2 luận cứ tùy thuộcvào vẻ đẹp của bài thơ mà học sinh lựa chọn.Ví dụ về lập dàn ý:* Mở bài- Giới thiệu vấn đề (Nhìn nhận được cái mạnhcái yếu của con người VN để bước vào thế kỷXXI).- Trích đề.* Thân bài: Triển khai vấn đề.- Cái mạnh: Thông minh và nhạy bén với cáimới. (Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấnđề)- Cái yếu: + Lỗ hổng về kiến thức cơ bản.+ Khả năng thực hành, sáng tạo bịVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíhạn chế-> Ảnh hưởng đến công việc, học tập và nănglực làm việc.- Mỗi chúng ta cần phát huy điểm mạnh vàkhắc phục điểm yếu, tự trang bị những kiếnthức tốt nhất để chuẩn bị hành trang bước vàoGV tổng kết và nhấm mạnh trọng thế kỉ XXI.tâm bài học.* Kết luận.- Đánh giá ý nghĩa của vấn đề.- Rút ra bài học cho bản thân.b. Khái niệm:Lập dàn ý bài văn nghị lận là nhằm thiết kế bốcục và sắp xếp các ý theo một trật tự logic củabài.Vai trò của dàn ý:Tránh thiếu ý, thừa ý, hệ thống ý không chặtchẽ sơ sài.Các bước lập dàn ý:- Từ kết quả tìm hiểu đề, sắp xếp các ý thànhhệ thống theo trình tự lôgíc gồm 3 phần:+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận.Hoạt động 3.+ Thân bài: Triển khai luận đề bằng nhữngVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíGV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.luận điểm.Hoạt động 4: Hướng dẫn hs làm + Kết luận: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ýbài tập.nghĩa của vấn đề, rút ra bài học.Đề 1: Cảm nhận của anh (chị) về 3. Ghi nhớ.giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn - SGK.trích “Vào phủ chúa Trịnh” (tríchII. Luyện tập:Thượng kinh kí sự của Lê Hữu+ Nội dung vấn đề: giá trị hiện thực của đoạnTrác).trích “Vào phủ chúa Trịnh”+ Thao tác lập luận chính:Phân tích, chứng minh.+ Phạm vi tư liệu: Từ ngữ chi tiết tiêu biểutrong đoạnh trích.4. Củng cố:Hệ thống hóa kiến thức.5. Dặn dò:- Nắm vững kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý.- Tập phân tích đề và lập dàn ý hai đề luyện tập SGK.- Soạn bài theo phân phối chương trình.VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí