Giáo an Dấu hiệu chia hết cho 9

Giáo an Dấu hiệu chia hết cho 9

1. Kiến thức: HS nắm vứng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

2. Kỹ năng: HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số đã cho có chia hết cho 3, cho 9 hay không.

 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lí thuyết ( so với lớp 5) vận dụng linh hoạt sáng tạo trong các bài tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 23: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 23 Ngày soạn : 18/10/2008 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm vứng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 2. Kỹ năng: HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số đã cho có chia hết cho 3, cho 9 hay không. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lí thuyết ( so với lớp 5) vận dụng linh hoạt sáng tạo trong các bài tập. B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp. C. Chuẩn bị: GV: Nội dung, phấn màu. 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, bút . D. Tiến trình: I. ổn định tổ chức (1’): Lớp 6a : 6B: 6C: II. Bài cũ (5’) : HS làm BT 158 (SBT) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (3’): ở tiết trước các em được học dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 là các số.....vậy dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có những gì đặc biệt so với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . Đó chính là nội dung của bài hôm nay 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10p) GV cho HS đọc nhận xét mở đầu SGK. ? Hãy phân tích số 378 thành tổng của các chữ số, GV hướng dẫn cách phân tích ? Tương tự học sinh phân tích số 253 Hoạt động 2 : (12p) Xây dựng dấu hiệu chia hết cho 9 áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho 9 không ? Vậy một số như thế nào thì chia hết cho 9, không chia hết cho 9 ? HS đọc kết luận SGK HS vận dụng làm ? 1 SGK Những số nào chia hết cho 9, không chia hết cho 9 ? Vì sao Hoạt động 3: (10p) Xây dựng khái niệm dấu hiệu chia hết cho 3 GV tổ chức như các hoạt động trên để đi đêná kết luận 1 và kết luận 2 GV : Cho hai dãy HS xét hai ví dụ áp dụng nhận xét mở đầu ? Giải thích tại sao một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 ? áp dụng làm ? 2 Thay dấu * để được số chia hết cho 3 1.Nhận xét mở đầu: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chi hét cho 9. VD: 378 = 3.100 + 7. 10 + 8 = 3 (99 + 1) + 7 ( 9 + 1) + 8 = 3. 99 + 3 + 7. 9 + 7 + 8. Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các các chữ số của nó là : 3 + 7 + 8 Cộng với 1 số chia hết cho 9 là: ( 3.11.9 + 7.9). HS làm tương tự: 253 = 2.100 + 5. 10 + 3 = 2(99 + 1) + 5(9 + 1) + 3 = 2.99 + 2 + 5. 9 + 5 + 3 = (2 + 3 + 5 ) + (2. 11 . 9 + 7. 9) 2. Dấu hiệu chia hết cho 9: Vì cả hai số hạng của tổng đều chia hết cho 9. Số 253 không chia hết cho 9 vì có một số hạng cua tổng không chia hết cho 9,còn số hạng kia chia hết cho 9 - Kết luận Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì mới chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. ?1 621 vì 6 + 2 + 1 = 1205 ٪ 9 vì 1 + 2 + 0 + 5 = 8 ٪ 9 1327 ٪9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 ٪9 3. Dấu hiệu chia hết cho 3: VD1: 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (Số chia hết cho 9) = 6 + (Số chia hết cho 9) =6 + (Số chia hết cho 9) Vậy 2003 3 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 3 VD2: 3415 = ( 3 + 4 + 1 + 5) + (Số chia hết cho 9) = 13 + (Số chia hết cho 9) = 13 + (Số chia hết cho 3) Vậy 3415 không chia hết cho 3 vì 13 ٪ 3 Kết luận (SGK) ?2 Điền chữ số vào dấu * để được số 157* chia hết cho 3 Ta có: ( 1 + 5 + 7 + *) 3 IV. Củng cố (5p): - Nhắc lại các dấu hiệu chia hết Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, chia hết cho 9? Số nào chia hết cho cả 3 và 9: 178, 1347, 2515, 6534, 93285. V. Dặn dò (3p): - Xem lại bài, các dấu hiệu chia hết đã học. - Làm BT SGK + SBT - Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • Giáo an Dấu hiệu chia hết cho 9
    TIET22a.doc

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập II. Các hoạt động day- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - GV gọi 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5 - GV chấm- nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu b. Hướng dẫn bài mới * GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 + GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9. - HS nêu - HS nêu GV viết thành 2 cột : cột bên trái ghi các phép tính chia hết cho 9 . Cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9 . ( Chú ý các số dư khác nhau ) - Cho HS nhận xét : Dấu hiệu chia hết cho 9 - GV sữa chữa sai cho HS vì không thể nhìn vào chữ số tận cùng để kết luận là số có thể chia hết cho 9 - GV gợi ý cho HS tính tổng các chũ số và rút ra nhận xét. - GV nhận xét – Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV nêu câu hỏi : các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - Cuối cùng GV cho HS nêu căn cứ đê nhận biết các số chia hết cho 2, cho 5. - HS theo dõi. - HS nhìn vào chữ số tận cùng của số để nêu nhận xét - HS tính tổng các chữ số của các số trên bảng- Rút ra nhận xét : các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - 1 số em đọc - Cả lớp đồng thanh. - HS tính nhẩm tống các chữ số của các số ở cột bên phải nêu nhận xét : “ Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia chia hết cho 9 “ Lưu ý HS các số chia hết cho 9 không xét chữ số tận cùng mà xét tổng các chữ số của số đó. * Thực hành : Bài 1 : gọi 1 em đọc đề - cách làm bài Bài 2 : Cho HS đọc đề - tìm hiểu yêu cầu của đề Bài 3: Cho hs đọc đề Yêu cầu hs tự làm bài Hướng dẫn chấm chữa Bài 4 : Cho HS đọc đề - nêu yêu cầu của đề - GV chấm bài - nhận xét 3. Củng cố- dặn dò - 2 HS nêu lại dấu hiệu chia hết 9 * Bài sau : dấu hiệu chia hết 3 - HS đọc đề và nêu cách làm. - Có thể cho làm mẫu 2 số đầu - Sau đó cho HS làm vào vở. - Hs đọc – nêu yêu cầu . làm bài vào vở. - HS tự chọn chữ số điền vào ô trống bằng cách cộng tổng các chữ số đã có, sau đó thêm chữ số nào để kết quả là 9 thì số đó chia hết cho 9. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Giá trị theo vị trí của chữ số trong 1 số. - Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia với số có nhiều chữ số. - Diện tích hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích. - Bài toán về biểu đồ. - Bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Làm quen với bài toán trắc nghiệm. II. Đồ dùng dạy học : - Photo các bài tập tiết 83 cho từng HS. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài – Ghi đề : - GV nêu yêu cầu của tiết học : Trong tiết học này các em sẽ cùng làm một đề luyện tập tổng hợp theo hình thức trắc nghiệm đề chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI. 2. Hướng dẫn luyện tập : GV phát phiếu photo cho HS , yêu cầu - HS lắng nghe. - HS làm bài trên phiếu. HS làm bài tập. GV hướng dẫn cách chấm bài : Đáp án : Bài 1 : a. Khoanh vào B. b. Khoanh vào C. c. Khoanh vào D. d. Khoanh vào C. e. Khoanh vào C. Bài 2 : a. Thứ 5 có số giờ mưa nhiều nhất. b. Ngày thứ 6 có mưa trong 2 giờ. c. Ngày thứ 4 trong tuần không có mưa. Bài 3 : Tóm tắt : Có : 672 HS Nữ nhiều hơn nam : 92 em Nam : ? em Nữ : ? em ( hoặc vẽ sơ đồ : Bài giải : Số HS nam của trường là : Nam 92hs 672hs Nữ GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả bài làm của mình. Bài 1 : ( 4 đ ) ( Mỗi lần khoanh đúng 0,8 điểm ) Bài 2 : ( 3 đ ) ( Mỗi câu đúng được 1 điểm ) Bài 3 : ( 3 đ ) Trả lời và viết phép tính đúng tìm được số HS nam : 1 điểm. Trả lời và viế phép tính đúng tìm được số HS nữ : 1 điểm Đáp số : 1 điểm. 3.Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét bài làm của HS , nhận xét tiết học. ( 672 – 92 ) : 2 = 290 ( HS ) Số HS nữ là : 290 + 92 = 382 ( HS ) Đáp số : Nam 290 HS Nữ 382 HS

Tuần 5

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 21:  §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .

- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết nhanh  một số có hay không chia hết cho 3, cho 9 .

-  Học sinh hào hứng trong tiết học, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

4.  Định hướng năng lực được hình thành:

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Nhận xét mở đầu

- Dấu hiệu chia hết cho 3

- Dấu hiệu chia hết cho 9

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM

Nếu và giải quyết vấn đề, vấn đáp- gợi mở, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.

IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ

2. HS: Đồ dùng học tập; học bài và làm bài ở nhà.

V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ
  3. 3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

- Mục tiêu: Học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 3 phút

* Kiểm tra:  - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ?

- Dùng các chữ số 6 ; 0 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số: Chia hết cho 2 ; Chia hết cho 5 ; Chia hết cho cả 2 và 5.

* Đặt vấn đề: Ở các tiết trước chúng ta đã biết được dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. Còn dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 thì chúng ta nhận biết như thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay.

-HS trả lời câu hỏi.

-HS lên bảng làm bài.

Tiết 22:  §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Mục tiêu:

+ Học sinh nhận xét được đặc điểm một số chia hết cho 9.

+ Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 9, áp dụng vào bài tập.

+ Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3, áp dụng vào bài tập.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 35 phút

Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (13’)

- GV: Em hãy nghĩ một số bất kì rồi trừ đi tổng các chữ số của nó, xét xem hiệu có chia hết cho 9 không?

- GV nêu nhận xét như trong SGK: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.

- GV hướng dẫn HS giải thích nhận xét trên với hai số 378.

GV: Hãy viết số 378 dưới dạng tổng theo phân tích cấu tạo số?

GV: Ta có thể viết 100 = 99 + 1;  10 = 9 + 1

GV: Viết tiếp: 378 = 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8

GV: Trình bày từng bước khi phân tích số 378

- Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

378= 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8

- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và tính chất chia hết của một tổng.

 Dẫn đến: số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số 3 + 7 + 8 và một số chia hết cho 9.

     378= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)

               = (Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9)

- GV : số 378 có bao nhiêu chữ số? đó là chữ số gì?

- GV: Em có nhận xét gì về tổng 3 + 7+ 8 với các chữ số của số 378?

- GV: (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho 9 không? Vì sao?

- GV: Tương tự cho HS lên bảng làm với số 247.

247 = (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)

GV: Từ 2 ví dụ trên GV nhấn mạnh nội dung của nhận xét mở đầu

HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK

- HS : lấy ví dụ và nhận thấy, hiệu đều chia hết cho 9.

- HS lắng nghe.

HS: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.100 + 7.10 + 8

- HS: Trả lời.

- HS: Tổng 3 + 7+ 8 chính là tổng của các chữ số của số 378

- HS: Có chia hết cho 9. Vì các tích đều có thừa số 9.

1. Nhận xét mở đầu:

Nhận xét: Mọi số đều viết đư­ợc dư­ới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.

VD1:

378 = 3.100 + 7. 10 + 8

       = 3(99 + 1) + 7(9+1) + 8

       = 3. 99 + 3 + 7. 9 + 7 + 8

       = (7 + 8 + 3) + (3.11. 9 + 7.9)

    = (Tæng c¸c ch÷ sè) + (Số chia hết cho 9)

VD2:

247 = 2. 100 + 4. 10 + 7

       = 2(99 + 1) + 4 (9 + 1) + 7

       = 2. 99 + 2 + 4. 9 + 4 + 7

       = (2+ 4 + 7) + (2. 11.9 + 4. 9)

      (Tæng c¸c ch÷ sè) +   ( Sè + 9)

Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9 (10’)

GV: cho HS đọc ví dụ SGK.

Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho 9 không? Vì sao?

GV: Để biết một số có chia hết cho 9 không, ta cần xét đến điều gì?

GV: Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9?

GV: Tương tự câu hỏi trên đối với số 247 => kết luận 2.

GV: Từ kết luận 1, 2 em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1. Yêu cầu HS giải thích vì sao?

GV: Cho cả lớp nhận xét.GV đánh giá.

HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9)

= 18 + (Số chia hết cho 9)

Số 378 : 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9

HS: Chỉ cần xét tổng các chữ số của nó.

HS: Đọc kết luận 1.

HS: Đọc dấu hiệu SGK

HS: Thảo luận nhóm

2. Dấu hiệu chia hết cho 9:

Kết luận 1:  Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.  

Kết luận 2:  Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.

* Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

?1 – Các số chia hết cho 9 là: 261; 6345.

– Các số không chia hết cho 9 là: 1205; 1327.

Hoạt động  3: Dấu hiệu chia hết cho 3 (12’)

GV: Tương tự như cách lập luận hoạt động 2 cho HS làm ví dụ ở mục 3 để dẫn đến kết luận 1 và 2.

- Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK.

+ Lưu ý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.

GV: Làm ?2

Để số   3 thì

(1 + 5 + 7 + *)   3

Hay (13 + * )   3 mà 0 ≤ * ≤ 9

Nên  *  {2 ; 5 ; 8}

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV để rút ra kết luận.

HS quan sát bài làm của GV.

3. Dấu hiệu chia hết cho 3:

VD1:

2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (Số chia hết cho 9)

     = 6 + ( Số chia hết cho 9)

     = 6 + ( Số chia hếtcho 3)

Vậy 2031 + 3 vì c¶ hai sè h¹ng ®Òu chia hết cho 3.

VD2:

3425 = (3 + 4 + 2 + 5) + (Số chia hết cho 9)

        = 14 + (Số chia hết cho 9)

        = 14 + (Số chia hết cho 3)

Vậy 3425 ,  3 vì 14 ,  3

KL1: Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3

KL2: Tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.

* Dấu hiệu chia hết cho 3: C¸c sè cã tæng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 3 th× chia hÕt cho 3 vµ chØ nh÷ng sè ®ã míi chia hÕt cho 3

?2

Để số   3 thì (1 + 5 + 7 + *)   3

Hay (13 + * )   3 mà 0 ≤ * ≤ 9

Nên  *  {2 ; 5 ; 8}

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, chia hết cho 9

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 5 phút

- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3.

- GV: Một số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không? Vì sao? Cho ví dụ?

- HS trả lời

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu:  Kiểm tra và đánh giá việc nắm bài tập trên lớp của HS.

- Phương pháp: vấn đáp

- Thời gian: 3 phút

Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 (3’) làm Bài 104d (SGK):

GV nhận xét, chốt cách trình bày

- Làm bài 101;104 ; 103 ; 105 .

- Làm bài tập 137 ; 138 SBT

Các nhóm treo bảng và trao đổi bảng chéo kiểm tra kết quả

Bài 104d (SGK):

Vì  2 và  5 => dấu * ở chữ số tận cùng bằng  0. Ta có số

Vì  9 thì cũng  3 => (* + 8 + 1 + 0) = (* + 9)  9 => * = 9

Vậy  = 9810

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS

- Phương pháp: thuyết trình

- Thời gian: 2 phút

- Hướng dẫn học và chuẩn bị bài

* Giao nhiệm vụ cá nhân:

+ Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

+Làm bài tập 101; 102; 103; 104; 105, 106, 107 (SGK-41, 42).

* Giao nhiệm nhóm:

+Nhóm 1+3: Làm bài 99/SGK/39.

+ Nhóm 2+4: Làm bài 100/39

HS ghi chép vào trong vở.

- Hướng dẫn học và chuẩn bị bài

* Giao nhiệm vụ cá nhân:

+ Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

+Làm bài tập 101; 102; 103; 104; 105, 106, 107 (SGK-41, 42).

* Giao nhiệm nhóm:

+Nhóm 1+3: Làm bài 99/SGK/39.

+ Nhóm 2+4: Làm bài 100/39

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 12

Câu 1:Trong các số 333; 354; 360; 2457; 1617; 152, số nào chia hết cho 9

  1. 333 B. 360 C. 2457     D. Cả A, B, C đúng

Câu 2: Cho 5 số 0;1;3;6;7. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3 được lập từ các số trên mà các chữ số không lập lại.

Câu 3: Cho A = a785b. Tìm tổng các chữ số a và b sao cho A chia cho 9 dư 2.

  1. (a + b) ∈ {9; 18} B. (a + b) ∈ {0; 9; 18}
  2. (a + b) ∈ {1; 2; 3} D. (a + b) ∈ {4; 5; 6}

Câu 4: Tìm các số tự nhiên x, y biết rằng 23x5y−−−−−−−−−−−− chia hết cho 2, 5 và 9

  1. x = 0; y = 6 B. x = 6; y = 0
  2. x = 8; y = 0 D. x = 0; y = 8

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Trong các số 2055; 6430; 5041; 2341; 2305

  1. Các số chia hết cho 5 là 2055; 6430; 2341
  2. Các số chia hết cho 3 là 2055 và 6430.
  3. Các số chia hết cho 5 là 2055; 6430; 2305.
  4. Không có số nào chia hết cho 3.
  5. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………..