Giải bài tập hóa 12 bài 4 trang 19 năm 2024

Rò hậu môn tái phát có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ khâu giải phẫu lỗ rò, tiền phẫu, sai sót trong phẫu thuật đến chăm sóc sau phẫu thuật. Dù với bất cứ nguyên nhân nào, người bệnh cũng cần can thiệp điều trị sớm, tránh biến chứng nguy hiểm.

Giải bài tập hóa 12 bài 4 trang 19 năm 2024

Rò hậu môn có tái phát không?

Rò hậu môn là bệnh lý tồn tại dai dẳng và có khả năng tái phát sau phẫu thuật. Tỷ lệ tái phát dao động trong khoảng từ 3 – 57%, tùy vào từng trường hợp. Rò hậu môn tái phát sau phẫu thuật là một vấn đề phức tạp, có nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng sức khỏe đáng lo ngại, đặc biệt là ảnh hưởng đến khả năng đại tiện tự chủ.

Giải bài tập hóa 12 bài 4 trang 19 năm 2024
Rò hậu môn có thể tái phát sau điều trị

Nguyên nhân rò hậu môn tái phát

Về bản chất, rò hậu môn là một tình trạng phức tạp, có tỷ lệ biến chứng và tái phát cao. Một số yếu tố nguy cơ có thể làm tăng khả năng tái phát rò hậu môn sau phẫu thuật bao gồm:()

1. Các yếu tố liên quan đến giải phẫu lỗ rò và các bệnh đi kèm khác

Lỗ rò hậu môn có thể được phân thành bốn nhóm: liên cơ thắt (loại I), xuyên cơ thắt (loại II), trên cơ thắt (loại III) và ngoài cơ thắt (loại IV). Rò trên cơ thắt và ngoài cơ thắt (loại III và IV) ít phổ biến nhưng có nguy cơ biến chứng và tái phát cao hơn so với 2 nhóm còn lại.

Lỗ rò trên cơ thắt bắt đầu hình thành ở mặt phẳng liên cơ thắt, lan ra trong cùng một mặt phẳng phía trên cơ mu trực tràng, sau đó di chuyển xuống giữa cơ mu trực tràng và cơ nâng hậu môn để đi vào hố ngồi trực tràng. Hầu hết bệnh nhân có lỗ rò trên cơ vòng đều bị tái phát sau điều trị, chiếm đến 39%.

Loại lỗ rò ngoài cơ thắt là dạng rò hậu môn hiếm gặp, có giải phẫu độc đáo vì nằm hoàn toàn bên ngoài vòng cơ vòng. Lỗ rò này bị hở sẽ dẫn đến tình trạng tiểu không tự chủ hoàn toàn, làm tăng nguy cơ tái phát sau điều trị. Ngoài ra, sự xâm lấn theo chu vi của lỗ rò cũng là yếu tố giải phẫu liên quan đến nguy cơ tái phát. Tình trạng này dẫn đến hình thành lỗ rò hình móng ngựa.

Bên cạnh các yếu tố giải phẫu gây tái phát lỗ rò, một số bệnh lý đi kèm khác cũng có khả năng gây ra tác động tương tự ung thư hậu môn, bệnh Crohn, tiểu đường, hút thuốc, HIV…

2. Các yếu tố tiền phẫu

Trước khi phẫu thuật lỗ rò hậu môn, thực hiện nội soi trực tràng là thủ thuật quan trọng, giúp xác định trương lực của cơ vòng hậu môn, vị trí lỗ rò bên trong và loại trừ viêm trực tràng. Điều này sẽ giúp hạn chế được nguy cơ tái phát rò hậu môn sau phẫu thuật. Nhiều trường hợp bỏ qua yếu tố tiền phẫu quan trọng này, dẫn đến tái phát lỗ rò sau điều trị.

3. Yếu tố trong phẫu thuật

Hai trường hợp thường gặp là:

Giải bài tập hóa 12 bài 4 trang 19 năm 2024

  • Có tồn tại lỗ rò trong nhưng không tìm thấy trong mổ
  • Lấy không hết niêm mạc đường rò

Bên cạnh đó, phương pháp phẫu thuật cũng có thể liên quan đến nguy cơ tái phát lỗ rò hậu môn, tỷ lệ như sau:

  • Phẫu thuật cắt bỏ lỗ rò: 9,5%
  • Phẫu thuật cắt đường rò đơn giản: 12,5%
  • Cắt đường rò seton: 5 – 29%
  • Fibrin: 69%
  • Thủ tục vạt: 30 – 60%

4. Các yếu tố liên quan đến biến chứng và chăm sóc sau phẫu thuật

Nhóm yếu tố nguyên nhân này bao gồm:

  • Không chăm sóc kỹ lưỡng trong vòng 4 – 6 tuần đầu: Trường hợp thường gặp là thay băng không đúng kỹ thuật , làm đầy miệng vết thương nhưng phần đáy vết thương chưa lành. Sau khi phẫu thuật, ống hậu môn phải mất ít nhất sáu tuần để phục hồi hoàn toàn.
  • Không phát hiện và xử lý Biofilm kịp thời
  • Vệ sinh không đúng cách: Không làm sạch, thay băng hàng ngày sau phẫu thuật làm tăng nguy cơ hình thành biến chứng và tái phát lỗ rò.
  • Không nắm kỹ 4 giai đoạn liền thương : viêm, tăng sinh mô hạt, biểu mô hóa , tái cấu trúc – đi đến thay băng sai – dùng không đúng kỹ thuật và vật liệu thay băng cho từng giai đoạn.
  • Không khám định kỳ: Không khám trực tràng toàn diện định kỳ 4 tuần một lần sau 6 tuần phẫu thuật sẽ khó phát hiện sớm biến chứng và dấu hiệu tái phát.
    Giải bài tập hóa 12 bài 4 trang 19 năm 2024
    Tái phát rò hậu môn do nhiều nguyên nhân khác nhau

Dấu hiệu tái phát rò hậu môn

Rò hậu môn tái phát thường gây ra các triệu chứng như:

  • Đau hậu môn dữ dội, đau nhói, đau tăng lên khi ngồi, đi đại tiện, ho…
  • Dấu hiệu viêm mô tế bào cho thấy có nhiễm trùng dưới da như sưng đỏ bên trong hoặc xung quanh hậu môn.
  • Dịch chảy ra xung quanh hậu môn, có thể lẫn mủ, phân hoặc máu và thường có mùi khó chịu.

Các triệu chứng ít phổ biến nhưng có thể xảy ra bao gồm:

  • Sốt
  • Đau khi đi tiểu
  • Đại tiện mất kiểm soát

Rò hậu môn tái phát có nguy hiểm không?

Tái phát lỗ rò hậu môn là một tình trạng nguy hiểm, có thể phải can thiệp phẫu thuật nhiều lần. Biến chứng đáng lo ngại là tăng nguy cơ xơ hóa, sẹo cục bộ và rối loạn khả năng đại tiện tự chủ. Rò tái phát cũng ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, vết thương do điều trị nhiều lần càng lâu phục hồi, nguy cơ hẹp hậu môn càng cao.

Cách điều trị rò hậu môn tái phát

Phẫu thuật là cách điều trị tình trạng tái phát rò hậu môn. Quy trình diễn ra như sau:

1. Xác định nguyên nhân tái phát rò hậu môn

Nếu lỗ rò hậu môn xảy ra thứ phát sau một bệnh lý nào đó như bệnh Crohn, bệnh lao, bệnh lây truyền qua đường tình dục… bác sĩ sẽ chỉ định ưu tiên điều trị bệnh nguyên phát.(2)

2. Điều trị phẫu thuật

Trước khi bắt đầu phẫu thuật, bác sĩ sẽ xác định chính xác vị trí lỗ hở bên trong lỗ rò hậu môn để giảm tỷ lệ tái phát về sau. Sau đó, bác sĩ tiến hành tiêm hydro peroxide hoặc povidone iốt qua lỗ bên ngoài để quan sát dòng chảy ra qua lỗ bên trong. Hiện nay, việc sử dụng ống soi sợi quang trong quy trình VAAFT (nội soi đường rò) cũng cho thấy tỷ lệ phát hiện lỗ rò bên trong hậu môn lên đến 93,3%.

Tiếp theo, bác sĩ phẫu thuật sẽ tiến hành đánh giá giải phẫu của đường rò liên quan đến các cơ vòng hậu môn như đường liên, xuyên, trên hoặc ngoài cơ thắt. Hướng của đường rò (đường vòng, đường thẳng) cần được lưu ý để xử lý đúng cách. Các phần mở rộng thứ cấp và các nhánh của đường rò chính cũng cần được cắt hoặc nạo bỏ tùy vào vị trí giải phẫu.

Nếu lỗ rò hậu môn tái phát là một lỗ rò gian cơ thắt đơn giản, điều trị chủ yếu nạo bỏ phần đáy, không cần áp dụng thêm bất kì thủ thuật nào (trừ khi nguy cơ tiểu không tự chủ cao, phải thực hiện thủ thuật bảo tồn cơ thắt).

Trong trường hợp rò hậu môn phức tạp, phần đường nằm bên ngoài cơ vòng hậu môn ngoài có thể được mở hoặc cắt bỏ. Trong khi đó, phần đi qua cơ vòng hậu môn cần thực hiện thủ thuật bảo tồn cơ thắt.

Tỷ lệ điều trị thành công khi áp dụng thủ thuật vạt nâng nội soi trực tràng, thủ thuật LIFT và đặt Seton lần lượt là 75%, 76% và 90%. Các thủ thuật mới như VAAFT, đóng lỗ rò bằng laser cũng cho thấy tỷ lệ thành công 86%, 69%. Một số phương pháp điều trị khác cũng có thể được cân nhắc thực hiện khi bị rò hậu môn tái phát nhưng không thường quy, bao gồm: tiêm keo fibrin, dán permacol, cắm lỗ rò hậu môn…

Giải bài tập hóa 12 bài 4 trang 19 năm 2024
Điều trị tái phát hậu môn bằng phẫu thuật

Cách phòng ngừa rò hậu môn tái phát

Để ngăn ngừa tái phát rò hậu môn sau điều trị, người bệnh nên tham khảo áp dụng các biện pháp sau đây:

  • Thăm khám, đánh giá kỹ lưỡng trước phẫu thuật: Người bệnh cần được thăm khám toàn diện về tình trạng sức khỏe tổng quát trước khi phẫu thuật, điều trị ổn định các tình trạng bệnh lý nguyên phát, tiềm ẩn có thể làm tăng nguy cơ tái phát lỗ rò như bệnh Crohn, tiểu đường…
  • Chăm sóc sau phẫu thuật theo chỉ định: Cách chăm sóc quan trọng là cần uống thuốc theo toa đúng giờ, vệ sinh vết mổ theo hướng dẫn, đảm bảo luôn sạch sẽ và khô ráo, tái khám đúng lịch hẹn. Điều này sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng, thúc đẩy quá trình phục hồi vết mổ và giảm tỷ lệ tái phát lỗ rò.
  • Vệ sinh vết thương đúng cách: Vệ sinh vị trí phẫu thuật thường xuyên bằng nước và dung dịch vệ sinh chuyên dụng theo đơn của bác sĩ, không tự ý sử dụng chất tẩy rửa mạnh, dễ gây kích ứng. Ngoài ra, người bệnh cũng cần rửa tay sạch khuẩn trước khi vệ sinh vết thương để tránh lây lan vi khuẩn.
  • Vận động mỗi ngày và tránh ngồi lâu: Ngồi lâu sẽ làm tăng áp lực lên vị trí phẫu thuật lỗ rò, gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình phục hồi vết mổ. Do đó, bác sĩ luôn khuyến nghị bệnh nhân vận động nhẹ nhàng hàng ngày sau khi mổ, ưu tiên đi bộ để giãn cơ, thúc đẩy lưu lượng máu và tái tạo mô. Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng ghế hoặc gối mềm khi ngồi để giảm thiểu áp lực lên vết mổ, ngăn đau nhức và để lại biến chứng.
  • Xây dựng lối sống và dinh dưỡng lành mạnh: Bệnh nhân cần duy trì chế độ ăn uống cân bằng, đủ chất, bổ sung nhiều trái cây, rau xanh, protein nạc vào thực đơn hàng ngày để tăng cường chức năng miễn dịch. Điều quan trọng là bỏ hút thuốc, uống rượu bia để đẩy nhanh tốc độ phục hồi vết thương và giảm biến chứng.
  • Uống đủ nước: Người bệnh cần uống đủ nước để hỗ trợ trao đổi chất, phục hồi vết thương, lưu ý tránh dùng đồ uống chứa nhiều caffeine, cồn vì dễ dẫn đến mất nước, gây kích ứng vết mổ.
  • Tránh rặn khi đi đại tiện: Thói quen rặn khi đi đại tiện có thể gây áp lực lên vết mổ, từ đó làm tăng nguy cơ tái phát rò hậu môn sau phẫu thuật. Trong trường hợp bị táo bón, bệnh nhân nên sử dụng thuốc làm mềm phân hoặc thuốc nhuận tràng theo khuyến nghị của bác sĩ, kết hợp uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ.
  • Tái khám định kỳ: Sau phẫu thuật rò hậu môn, người bệnh nên đi tái khám định kỳ để phát hiện, điều trị sớm các vấn đề bất thường, ngăn ngừa biến chứng và giảm nguy cơ tái phát lỗ rò hậu môn.
  • Theo dõi sớm các dấu hiệu tái phát rò hậu môn: Sau phẫu thuật rò hậu môn, người bệnh nên theo dõi sát sao để phát hiện sớm các triệu chứng tái phát lỗ rò như đau dai dẳng, hậu môn tiết dịch, vị trí vết mổ sưng tấy… Điều này đặc biệt quan trọng để can thiệp điều trị sớm, tránh để lại biến chứng nguy hiểm về sau.

Thắc mắc về rò hậu môn tái phát

Dưới đây là phần giải đáp một số thắc mắc thường gặp liên quan đến tình trái tái phát lỗ rò hậu môn:

1. Thời gian tái phát lỗ rò hậu môn

Tái phát rò hậu môn thường xuất hiện trong vòng tối thiểu 6 tháng sau khi can thiệp phẫu thuật điều trị lỗ rò.

2. Mổ rò hậu môn có tái phát không?

Hầu hết các phương pháp mổ rò hậu môn đều có nguy cơ tái phát, tỷ lệ cao hay thấp tùy thuộc vào từng loại thủ thuật.

3. Nguy cơ tái phát rò hậu môn bao nhiêu lần?

Lỗ rò hậu môn có thể tái phát nhiều lần sau phẫu thuật, tùy thuộc vào nguyên nhân cụ thể. Một số trường hợp có thể tái phát đến 20 lần.

4. Rò hậu môn tái phát có chữa được không?

Rò hậu môn tái phát có thể chữa được. Hầu hết các trường hợp đều cần can thiệp phẫu thuật.

5. Khi nào cần gặp bác sĩ?

Sau phẫu thuật rò hậu môn, người bệnh nên theo dõi sát sao để phát hiện sớm các triệu chứng tái phát lỗ rò như đau dai dẳng, hậu môn tiết dịch, vị trí vết mổ sưng tấy… Ngay khi nhận thấy những dấu hiệu này, người bệnh nên đi thăm khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Trên đây là bài viết tổng hợp đầy đủ thông tin về tình trạng rò hậu môn tái phát, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị, phòng ngừa hiệu quả. Hy vọng thông qua những chia sẻ này, người bệnh đã có thêm nhiều cập nhật hữu ích liên quan đến vấn đề điều trị và chăm sóc sức khỏe.