Điểm giống nhau giữa đường saccarozơ mantozơ fructozơ là

Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là

A. đều có trong củ cải đường.

B.đều tham gia phản ứng tráng gương.

C. đều được sử dụng trong y học làm "huyết thanh ngọt".

D.đều hòa tan Cu(OH)2ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.

Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:

A.

Đều được lấy từ củ cải đường.

B.

Đều có trong biệt dược ''huyết thanh ngọt''.

C.

Đều bị oxi hóa bởi phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH.

D.

Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Đều hòa tan Cu(OH)2ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 2 cacbohiđrat - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho các dung dịch CH3COOH, C3H5(OH)3, C6H12O6 (glucozơ), CH3CHO, C3H7OH. Những dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là:

  • Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:

  • Hiện tượng nào sau đây không đúng:

  • Các hiện tượng thí nghiệm nào sau đây được mô tả đúng?

  • Một gluxit (X) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ:

    X

    Điểm giống nhau giữa đường saccarozơ mantozơ fructozơ là
    dung dịch xanh lam
    Điểm giống nhau giữa đường saccarozơ mantozơ fructozơ là
    kết tủa đỏ gạch.

    X không thể là:

  • Xenlulozơ

    Điểm giống nhau giữa đường saccarozơ mantozơ fructozơ là
    (X)
    Điểm giống nhau giữa đường saccarozơ mantozơ fructozơ là
    (Y)
    Điểm giống nhau giữa đường saccarozơ mantozơ fructozơ là
    axit axetic
    Điểm giống nhau giữa đường saccarozơ mantozơ fructozơ là
    (Z)
    Điểm giống nhau giữa đường saccarozơ mantozơ fructozơ là
    CH4.

    Các chất (X), (Y), (Z) lần lượt trong sơ đồ là:

  • Lên men b gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 1,2 gam (hiệu suất của quá trình lên men là 90%). Giá trị của b là:

  • Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng phản ứng hóa học nào sau đây?

  • Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu là:

  • Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơở dạng mạch vòng?

  • Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?

  • Cho các chất: anđehit fomic, axit axetic, glucozơ. Câu nào sau đây không đúng khi nói về các chất này?

  • Có các cặp dung dịch sau :

    (1) Glucozơ và glixerol.

    (2)Glucozơ và anđehit axetic.

    (3)Saccarozơ và mantozơ.

    (4)Mantozơ và fructozơ.

    Nếu dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tối đa bao nhiêu cặp chất trên?

  • Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng:

  • Glucozơ là hợp chất thuộc loại:

  • Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại saccarit nào?

  • Cho 50 (ml) dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H=1;C=12;O=16; Ag=108):

  • Một mẫu tinh bột có phân tử khối là 5.105 đvC. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tinh bột thì số mol glucozơ thu được là:

  • X

    Điểm giống nhau giữa đường saccarozơ mantozơ fructozơ là
    dung dịch xanh lam.

    X

    Điểm giống nhau giữa đường saccarozơ mantozơ fructozơ là
    kết tủa đỏ gạch.

    X không phải là:

  • Chất nào sau đây có thể chuyển thành dạng mạch vòng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?