Cá nào có hàm lượng thủy ngân nhiều nhất năm 2024

Cá thu là loại cá vô cùng phổ biến. Bạn có thể dễ dàng mua loại cá này ở các chợ, siêu thị, cửa hàng hải sản. Tuy nhiên, loại cá này có thể chứa một lượng thủy ngân lớn do ảnh hưởng từ môi trường sống. Cá thu Tây Ban Nha có 8 – 13 microgam thủy ngân. Cá thu Đại Tây Dương là được coi là an toàn nhất. Người lớn có thể ăn 200gr/tháng; trẻ nhỏ có thể ăn 100gr/tháng.

Ngoài ra có một số loại cá cũng có hàm lượng thủy ngân và các chất độc hại mà chúng ta nên hạn chế sử dụng như cá ngừa, cá chình...

Cá nào có hàm lượng thủy ngân nhiều nhất năm 2024

Cá rô phi

Cá rô phi không chứa nhiều axit béo có lợi cho sức khỏe mà tập trung các axit béo có hại không khác gì mỡ lợn. Ăn quá nhiều cá rô phi có thể làm tăng cholesterol trong máu, đặc biệt không phù hợp với người có bệnh tim mạch, viêm khớp, hen suyễn.

Cá da trơn

Cá da trơn là loại thực phẩm quen thuộc với nhiều người. Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy loại cá này được bày bán ở nhiều nơi. Tuy nhiên, khi mua cá da trơn bạn cần lưu ý một điểm: Bản thân loại cá này đã có kích thước khá to nếu thấy con cá có kích thước bất thường thì không nên mua. Đó có thể là cá được cho ăn hormone tăng trưởng. Chỉ nên chọn những con cá da trơn có kích thước vừa phải. Như vậy sẽ ngon và an toàn hơn.

Cá "ngoại cỡ"

Người mua thường thích những con cá nặng cân, ngoại cỡ. Tuy nhiên, các chuyên gia lại không đánh giá cao về dinh dưỡng của loại cá này. Chúng có thể chứa hormone tăng trưởng hoặc tích tụ nhiều kim loại nặng do sống lâu năm. Khi ăn vào, con người cũng sẽ chịu ảnh hưởng từ các chất độc này.

Khi mua cá, bạn nên chọn những con cá có kích thước vừa phải. Ví dụ, cá trắm cỏ chỉ nặng khoảng 3-5kg, cá chép khoảng 1,5kg, cá diếc nhỏ 0,5-1kg.

Cá khô

Cá nào có hàm lượng thủy ngân nhiều nhất năm 2024

Cá khô thường được dùng để tích trữ trong thời gian dài. Những con cá tươi sau khi đánh bắt sẽ được làm sạch, tẩm ướp với muối hoặc các loại gia vị khác để tăng thời gian bảo quản rồi đem phơi hoặc sấy khô.

Mặc dù có hương vị hấp dẫn nhưng dùng loại cá này trong thời gian dài lại không hề tốt cho sức khỏe.

Thường xuyên ăn cá khô nghĩa là bạn đã nạp vào cơ thể một lượng muối lớn. Lượng natri trong cơ thể tăng cao sẽ dẫn tới nguy cơ mắc bệnh về huyết áp cao hơn. Huyết áp tăng cao có thể làm tắc nghẽn hoặc vỡ các động mạch, khiến các cơ quan bị thiếu oxy, đặc biệt là não và gây ra hiện tượng tai biến.

Ngoài ra, các loại động vật sau khi chết 1 giờ sẽ bắt đầu quá trình phân giải, đạm bị phân giải sẽ tạo ra histamine. Nếu bảo quản không tốt, lượng histamin càng nhiều, độc tố càng cao, con người ăn vào càng dễ bị dị ứng.

Bên cạnh đó, quá trình phơi sấy không đảm bảo có thể khiến cá bị nhiễm khuẩn, nấm mốc. Các chất độc hại mà chúng sinh ra có thể không gây phản ứng ngay lập tức nhưng nếu tích tụ lâu ngày và với số lượng đủ lớn thì có thể gây các bệnh nan y.

Chưa kể đến việc một số tiểu lương vì lợi nhuận tẩm thêm các loại chất phụ gia, bảo quản vào cá, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người tiêu dùng.

Cá sống

Cá nào có hàm lượng thủy ngân nhiều nhất năm 2024

Cá là loài động vật ăn tạp lại sống dưới nước nên rất dễ bị nhiễm cá loại độc tố và vi sinh vật sống trong môi trường nước. Nếu thịt cá không được chế biến ở nhiệt độ cao thì các vi sinh vật và chất độc hại không thể biến mất. Ăn cá số có thể khiến con người bị nhiễm ký sinh trùng vô cùng nguy hiểm.

Cá chiên, nướng quá lâu hoặc nhiều lần

Chiên hoặc nướng cá quá lâu, quá nhiều lần, chất béo trong thịt cá sẽ bị oxy hóa và tạo ra các chất có hại như benzopyrene. Tiêu thụ chất này với số lượng lớn có thể làm tăng nguy cơ suy tim và hình thành các khối u ở thực quản.

Sau khi chiên, nướng thời gian dài hoặc hâm nóng nhiều lần, dinh dưỡng trong cá suy giảm, không mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Cá có mùi lạ

Khi cá xuất hiện mùi lạ, bạn tuyệt đối không được ăn. Cá có mùi lạ có thể là do bị ôi, thiu hoặc chứa các chất bảo quản không được cho phép.

Nếu thấy cá có mùi bất thường (đưa cá lên ngửi có cảm giác cay cay ở mặt và nghẹt mũi) thì không được mua. Tốt nhất hãy chọn cá tươi; mắt, mang, vày và đuôi cá còn khỏe mạnh, linh hoạt.

4 loại cá không nên ăn vì chứa hàm lượng thủy ngân cao, dễ gây ngộ độc và ung thưMỗi khi nhắc đến một loại thịt lành mạnh bậc nhất với sức khỏe, các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên chúng ta nên tiêu thụ cá vì nó là loại thịt trắng.

Khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia cũng khuyến khích các gia đình nên ăn ít nhất 3 bữa cá mỗi tuần. Đều đặn ăn cá mỗi tuần, cơ thể chúng ta sẽ nhận hàng loạt lợi ích. Ví dụ như giảm nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch; giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Hơn thế nữa, cá cũng rất giàu muối vô cơ, vitamin và axit béo không bão hòa giúp bảo vệ cơ thể khỏi nhiều loại ung thư.

Cá nào có hàm lượng thủy ngân nhiều nhất năm 2024

Cá là loại thực phẩm nổi tiếng ngon bổ nhưng có 5 loại cá không nên ăn vì cực nguy hiểm, có thể gây ngộ độc và cả ung thư. Bạn có biết là những loại nào không?

4 loại cá không nên ăn vì chứa hàm lượng thủy ngân cao, gây ngộ độc và ung thư

1. Cá ngừ vây xanh

Vào tháng 12 năm 2009, Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới đã đưa cá ngừ vây xanh vào danh sách các loài vật bị đe dọa. Đáng nói, cá ngừ vây xanh có hàm lượng thủy ngân cao và PCB của chúng cao đến mức Quỹ Bảo vệ Môi trường (EDF) khuyến cáo không nên ăn loại cá này.

Nếu chúng ta tiêu thụ một lượng nhỏ thủy ngân, cơ thể sẽ không có quá nhiều phản ứng bất lợi, nhưng thủy ngân có thể tích tụ trong cơ thể người, tiêu thụ lâu dài có nguy cơ ngộ độc thủy ngân. Ngộ độc thủy ngân không chỉ làm tổn thương niêm mạc miệng mà còn có tác động làm ăn mòn đến đường tiêu hóa, thận và mao mạch. Khiến trẻ em cũng có thể gây tổn thương não.

2. Cá muối mặn

WHO đã liệt kê cá muối mặn là món ăn gây ung thư hàng đầu, đặc biệt là ung thư vòm họng. Lý do là bởi những thực phẩm được bảo quản bằng muối thường rất giàu nitrite, chỉ cần tiêu thụ 0,3 đến 0,5 gram nitrite cũng đủ gây ngộ độc và hơn 3 gram có thể gây tử vong. Nitrite cũng có thể phản ứng với protein amin để tạo thành nitrosamine. Nitrosamine là một chất gây ung thư cực mạnh và là 1 trong 4 hóa chất gây ô nhiễm chính trong thực phẩm, có thể làm tăng nguy cơ hình thành các khối u ở hệ tiêu hóa.

Cá nào có hàm lượng thủy ngân nhiều nhất năm 2024

3. Cá hoang dã

Báo cáo kết quả nghiên cứu về lợi ích của cá đối với sức khỏe, do các nhà nghiên cứu tại Trường Y tế Công cộng Harvard thực hiện chỉ ra rằng các loài cá hoang dã như cá mập, cá kiếm, cá ngói và cá thu... chứa hàm lượng thủy ngân cao gây hại cho sức khỏe. Các nhà nghiên cứu này còn có khả năng chứa các chất ô nhiễm công nghiệp như dioxin, polychlorinated biphenyls (PCB)... cực kỳ có hại cho sức khỏe.

Cá nào có hàm lượng thủy ngân nhiều nhất năm 2024

4. Cá rô đại dương

Khác với cá rô đồng, cá rô đại dương lại bị Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) xếp vào những loại cá dễ bị nhiễm thủy ngân nhất do sống ở tầng đáy biển (80% thủy ngân ở tầng nước trên đã bị phá hủy bởi ánh sáng mặt trời). Ngoài ra, chúng còn là loài ăn tạp nên rất dễ bị nhiễm các loại độc tố và vi sinh vật sống trong môi trường nước. Khi ăn những loại cá chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá rô đại dương, các loại độc tố sẽ dần tích tụ trong cơ thể con người. Việc tiêu thụ lâu dài có thể gây nguy cơ ngộ độc thủy ngân, gây tổn thương niêm mạc miệng, răng và làm ảnh hưởng đến đường tiêu hóa, thận nghiêm trọng.

Những loại cá nào tốt nhất cho sức khỏe?

Nghiên cứu cho thấy, những loại cá béo chứa nhiều axit béo omega-3 có thể giúp ích cho tim mạch. Omega-3 cũng có thể làm cho bạn ít mắc các bệnh như đột quỵ và bệnh Alzheimer.

Các nguồn tốt của các axit lành mạnh này bao gồm: Cá hồi tự nhiên, cá trích, cá cơm, cá mòi, cá hồi.