Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm phương trình đường elip mức độ nhận biết có đáp án và lời giải chi tiết

Xem lời giải

Nội dung tài liệu hiển thị trên website được làm mờ, vui lòng tải xuống để được đọc nội dung chất lượng cao, rõ nét

Loại tài liệu: Tài liệu khácTác giả: Đang cập nhậtSố trang: 20 trangDung lượng: 476,621 KB

Từ khoá:

bài tập,phương pháp,tọa độ,mặt phẳng,đáp án,chi tiết

Tài liệu liên quan:

Nếu bạn KHÔNG XEM hoặc KHÔNG DOWNLOAD được tài liệu thì vui lòng liên hệ với chúng tôi để khắc phục!

Tải xuống ngay

Tài liệu gồm 33 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Lê Bá Bảo, tuyển chọn 90 bài tập trắc nghiệm vectơ trong mặt phẳng tọa độ có đáp án và lời giải chi tiết

Tài liệu gồm 33 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Lê Bá Bảo, tuyển chọn 90 bài tập trắc nghiệm vectơ trong mặt phẳng tọa độ có đáp án và lời giải chi tiết, phù hợp với chương trình sách giáo khóa Toán 10 mới: Cánh Diều, Chân Trời Sáng Tạo, Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống.

650 câu trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng có lời giải chi tiết và đáp án rất hay được viết dưới dạng file word gồm 82 trang. Bài tập gồm các dạng toán: vectơ chỉ phương – vectơ pháp tuyến; viết phương trình đường thẳng; vị trí tương đối của hai đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng; khoảng cách; cho phương trình đường tròn, tìm tâm và bán kính; lập phương trình đường tròn; tìm tham số m để là phương trình đường tròn; phương trình tiếp tuyến của đường tròn; phương trình đường elip. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Mặt phẳng tọa độ là một trong những bài toán liên quan đến việc vẽ và xác định các điểm của nó, nâng cao thêm sẽ gặp các bài toán khó. Vì thế hôm nay Kiến xin gửi đến các bạn một số bài tập để rèn luyện và bổ sung kiến thức cho bản thân. Gồm 13 câu bài tập 10 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận được chọn lọc trong cái sách. Các bạn hãy còn tham khảo với Kiến nhé.

I.Bài tập mặt phẳng tọa độ lớp 7( trắc nghiệm)

Bài 1: Hãy tìm tọa độ điểm của điểm M dưới hình vẽ sau:

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

  1. (-2; -2) B. (-2; 2) C. (2; -2) D. (2; 2)

Hướng dẫn giải chi tiết:

Tọa độ điểm M là (-2; 2)

Chọn đáp án B

Bài 2: Điểm nào dưới hình này có tọa độ (1; -3):

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

  1. D B. E C. A D. F

Hướng dẫn giải chi tiết:

Từ hình ta có được các điểm sau A(1; 3) ; F(-1; 3) ; D(1; -3) ; E(-1; -3)

Nên điểm điểm D là tọa độ (1; -3)

Chọn đáp án A

Bài 3: Các điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên mặt phẳng sẽ là:

  1. Nằm trên trục hoành
  2. Nằm trên trục tung
  3. Điểm A(0; 3)
  4. Gốc tọa độ

Hướng dẫn giải chi tiết:

Các điểm mà nằm trên trục hoành. Sẽ có điểm tung độ bằng 0

Các điểm nằm trên trục tung. Sẽ có điểm hoành độ bằng 0

Chọn đáp án B

Bài 4: Trong 4 điểm tương ứng dưới hình sau đây M(3; -3); N(4; 2); P(-3; -3); Q(-2; 1); H(-1; 3) có bao nhiêu điểm sẽ thuộc góc phần tư thứ hai?

  1. 0 B. 1 C. 4 D. 2

Hướng dẫn giải chi tiết:

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

Vẽ 4 điểm M(3; -3); N(4; 2); P(-3; -3); Q(-2; 1); H(-1; 3) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Ta sẽ thấy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ hai là 2 điểm Q(-2; 1); H(-1; 3)

Chọn đáp án D

Bài 5: Trên hệ trục tọa độ Oxy, cho các điểm A(-3; 1), B(-1; 1), C(-3; 3). Tam giác ABC là tam giác gì?

  1. Tam giác đều
  2. Tam giác cân
  3. Tam giác vuông
  4. Tam giác tù

Hướng dẫn giải chi tiết:

Trên hệ trục tọa độ Oxy , ta biểu diễn ba điểm A, B,C ta sẽ được như sau

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

Nhìn hình vẽ ta thấy tam giác ABC là một tam giác vuông tại A

Chọn đáp án C

Bài 6: Trong hình chữ nhật MNPQ sau, hãy tìm tọa độ các đỉnh ?

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

Hướng dẫn giải chi tiết:

Sau khi vẽ xong , từ hình ta có thể thấy 4 điểm sau: A(2; 5), B(5; 5), C(5; 1), D(2; 1)

Chọn đáp án B

Bài 7: Cho các điểm A(-1; 0), B(0; 2), C(2; -3), D(3; 0), O(0; 0). Có bao nhiêu điểm nằm trên trục hoành trong số các điểm trên?

  1. 0
  2. 1
  3. 2
  4. 3

Hướng dẫn giải chi tiết:

Các điểm nằm trên trục hoành sẽ có tung độ bằng 0. Trong số các điểm ở trên ta thấy những điểm có tung độ bằng 0 là: A(-1; 0), D(3; 0), O(0; 0) . Vậy sẽ có ba điểm ở trên trục hoành

Chọn đáp án D

Bài 8: Cho các điểm A(-1; 2), B(-2; 1), C(2; -3), D(2; 0), O(0; 0). Góc phần tư thứ 2 sẽ có những điểm nào nằm trên nó?

  1. 0
  2. 1
  3. 2
  4. 3

Hướng dẫn giải chi tiết:

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

Sau khi vẽ các điểm trên hệ trục tọa độ Oxy thì ta thấy có hai điểm nằm ở góc phần tư thứ hai là tọa độ điểm A và tọa độ điểm B.

Chọn đáp án C

Bài 9: Cho hình vẽ dưới đây, trong hình tọa độ (2; 5) là điểm nào ?

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

  1. Điểm A
  2. Điểm B
  3. Điểm C
  4. Điểm D

Hướng dẫn giải chi tiết:

Sau khi xem hình vẽ trên ta thấy tọa độ (2; 5) là tọa độđiểm A

Chọn đáp án A

Bài 10: Trong mặt phẳng tọa độ cho các điểm A(2; 3), B(-2; 3), C(2; -3), D(-2; -3). Song song với trục hoành sẽ là các đường thẳng nào:

  1. AC và DC
  2. AC
  3. DC
  4. BC và AD

Hướng dẫn giải chi tiết:

Vẽ và biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ Oxy ta thấy được:

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

đoạn CD sẽ nằm song song với trục hoành

Chọn đáp án C

Đăng Ký Học Ngay Toán cô Hiền Lớp 7

II. Bài tập mặt phẳng tọa độ lớp 7 ( tự luận)

Bài 11:Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

Hướng dẫn giải toán lớp 7:

Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của một điểm M và x0 là hoành độ và y0 là hoành độ của điểm M

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

Bài 12 Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20.

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

Hướng dẫn giải toán lớp 7:

Dựa vào hệ trục tọa độ Oxy ta có:

A(0,5; 2); B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0)

P(-3; 3); Q(-1; 1); R(-3; 1).

Bài 13

  1. a) Viết tọa độ các điểm M, N, P, Q trong hình
  2. b) Em có nhận xét gì về tọa độ của các cặp điểm M và N, P và Q.

Bài tập tọa độ trong mặt phẳng có đáp án năm 2024

Hướng dẫn giải toán lớp 7:

  1. a) M(-3 ; 2) ; N(2 ; -3) ; P(0 ; -2) ; Q(-2 ; 0)
  2. b) Nhận xét:Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại

Kiến thức áp dụng

Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của một điểm M và x0 là hoành độ và y0 là hoành độ của điểm M

Các bài toán về mặt phẳng tọa độ trên do Kiến biên soạn đã lọc ra các bài toán dễ, các bạn trung bình khá cũng có thể hiểu và làm dễ dàng. Nhằm giúp thêm cho các bạn về kiến thức tọa độ lẫn vẽ hình. Mong rằng đây sẽ là tài liệu bổ ích giúp đỡ các bạn trong việc học tập. Các bạn hãy làm đi làm lại, để có thể làm những bài toán khó nhé. Chúc các bạn đạt điểm cao trong các bài kiểm tra và bài thi sắp tới .