Bài tập chương nito photpho trong đề thi đại học năm 2024

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Bài tập chương nito photpho trong đề thi đại học năm 2024

Câu hỏi ôn tập Chương N-P

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II.

  1. PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1. Xác định số oxi hóa của nitơ trong các ion và phân tử sau: N2, NO, NO3-, NH3, NO2-, N2O,

HNO3, NH4+, NO2, HNO2, NH4NO3.

Câu 2. Nitơ là nguyên tố phi kim có độ âm điện tương đối lớn. Tại sao ở nhiệt độ thường nitơ lại kém

hoạt động hóa học.

Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng phương pháp nào? Trong công nghiệp có sử

dụng phương pháp đó không? Vì sao? Trong công nghiệp điều chế nitơ bằng cách nào?

Câu 4. Tính chất cơ bản của nitơ, amoniac, phot pho? Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 5. Nguyên liệu để tổng hợp amoniac trong công nghiệp? Dùng những biện pháp gì để thu được

nhiều NH3

Câu 6. Viết phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối NH4Cl, NH4NO2, NH4HCO3,

NH4NO3, (NH4)2CO3, NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2.

Câu 7. Hoàn thành các phương trình hóa học giữa các chất sau. Cho biết phản ứng nào thể hiện tính

axit? phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa mạnh?

  1. HNO3 + NaOH; b) HNO3 (loãng) + CuO; c) HNO3 (đặc, nóng) + Mg.
  1. HNO3 (loãng) + FeCO3; e) HNO3 (đặc, nóng) + S; g) HNO3 (đặc, nóng) + Fe(OH)2.

Câu 8. Tại sao P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn phot pho đỏ? Tại sao photpho hoạt động hơn nito

ở điều kiện thường?

Câu 9. Viết phương trình hóa học có thể có của P2O5, H3PO4 với dung dịch NaOH? mối quan hệ giữa

số mol NaOH và số mol P2O5, H3PO4?

Câu 10. Hãy nêu một số phân bón hóa học. Nêu một số tác dụng và các điều chế của chúng.

Câu 11. Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyễn hóa (ghi đầy đủ điều kiện)

  1. N2  NO  NO2  HNO3  Fe(NO3)3  NO2.
  1. NH4NO3  N2  NO2  NaNO3 O2.

NH3  Cu(OH)2  [Cu(NH3)4]OH

  1. NH3  NO  NO2  HNO3  H3PO4  Ca3(PO4)2  CaCO3.

Câu 12. Hoàn thành các PTHH sau

  1. NH4NO2 N2 + H2O b. NH4NO3 N2O + H2O
  1. (NH4)2SO4 +NaOH NH3 + Na2SO4 +H2O d. (NH4)2CO3 NH3 + CO2 + H2O
  1. P + H2SO4đ ? +? + ? f. P+ HNO3 + H2O ? + NO
  1. FexOy+HNO3 đặc  h. Al+ HNO3l  ? + NO + H2O
  1. Fe3O4+HNO3đ.n  ? + NO2 + H2O j. M + HNO3l  M(NO3)n + NxOy + H2O
  1. N2  NH3NONO2HNO3Cu(NO3)2CuOCuCuCl2Cu(OH)2 [Cu(NH3)4](OH)2

Câu 13. Phân biệt các chất đựng riêng biệt trong các bình khác nhau:

  1. Các khí: N2, NH3, CO2, NO. c) Các khí: NH3, SO2, H2, O2, N2, Cl2.
  1. Chất rắn: P2O5, N2O5, NaNO3, NH4Cl. d) Chất rắn: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4,

NaNO3.

  1. dd chứa: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. e) dd Na3PO4, NH3, NaOH, NH4NO3, HNO3.

Câu 14. Nhận biết bằng:

  1. quỳ tím Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3.
  1. một thuốc thử: NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3.

Câu 15. Bằng phương pháp hóa học, chứng minh sự có mặt của các ion trong dung dịch chứa 2 muối

amoni sunphat và nhôm nitrat.

Câu 16. Tách và tinh chế:

  1. Tinh chế N2 khi bị lẫn CO2, H2S.
  1. Tách từng chất ra khỏi hhợp khí: N2, NH3, CO2.
  1. Tách từng chất ra khỏi hhợp rắn NH4Cl, NaCl, MgCl2.

Page 1