Bài 40 41 42 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

SGK Toán 8»Phép Nhân Và Phép Chia Các Đa Thức»Bài Tập Bài 6: Phân Tích Đa Thức Thành N...»Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 40 Tra...

Đề bài

Bài 40 SGK Toán 8 tập 1 trang 19

Tính giá trị của biểu thức:

  1. 91,5 + 150.0,85
  1. x(x – 1) – y(1 – x) tại x = 2001 và y = 1999

Đáp án và lời giải

a) 91,5 + 150.0,85

\= 15.91,5 + 15.10.0,85

\= 15.91,5 + 15.8,5

\=15(91,5 + 8,5)

\= 15. 100 = 1500

b) x(x – 1) – y(1 – x)

\= x(x – 1) + y(x - 1)

\= (x – 1)(x + y)

Thay x = 2001 và y = 1999 vào ta được

(2001 -1)(2001 + 1999)

\= 2000. 4000 = 8000 000.


Biên soạn: Gv. LƯƠNG ĐÌNH TRUNG

SĐT: 0916 872 125

Đơn Vị: TRUNG TÂM ĐỨC TRÍ - 028 6654 0419

Địa chỉ: 26/5 đường số 4, KP 3, P. Bình Hưng Hòa A, Q. Bình Tân, TP.HCM

Fanpage: https://www.fb.com/ttductri

Tác giả: Lương Đình Trung

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 39 Trang 19

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 41 Trang 19

Bài 40 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 88

Trong các biển báo giao thông sau đây, biển nào có trục đối xứng?

  1. Biển nguy hiểm: đường hẹp hai bên (h.61a)
  1. Biển nguy hiểm: đường giao thông với đường sắt có rào chắn (h.61b)
  1. Biển nguy hiểm: đường ưu tiên gặp đường không ưu tiên bên phải (h.61c)
  1. Biển nguy hiểm khác (d.61d)

Bài 40 41 42 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

Trong các biển báo giao thông sau đấy, biển nào có trục đối xứng ?

Đề bài

Trong các biển báo giao thông sau đây, biển nào có trục đối xứng ?

  1. Biển nguy hiểm: đường hẹp hai bên (h.\(61a\))
  1. Biển nguy hiểm: đường giao với đường sắt có rào chắn (h.\(61b\))
  1. Biển nguy hiểm: đường ưu tiên gặp đường không ưu tiên bên phải (h.\(61c\))
  1. Biển nguy hiểm khác (h.\(61d\))

Bài 40 41 42 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đường thẳng \(d\) gọi là trục đối xứng của hình \(H\) nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình \(H\) qua đường thẳng \(d\) cũng thuộc hình \(H.\)

Bài 39 trang 19 sgk toán 8 tập 1

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

  1. 3x - 6y; b) \(\frac{2}{5}\)x2 + 5x3 + x2y;
  1. 14x2y – 21xy2 + 28x2y2; d) \(\frac{2}{5}\)x(y - 1) - \(\frac{2}{5}\)y(y - 1);
  1. 10x(x - y) - 8y(y - x).

Bài giải:

  1. 3x - 6y = 3 . x - 3 . 2y = 3(x - 2y)
  1. \(\frac{2}{5}\)x2 + 5x3 + x2y = x2 (\(\frac{2}{5}\) + 5x + y)
  1. 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy . 2x - 7xy . 3y + 7xy . 4xy = 7xy(2x - 3y + 4xy)
  1. \(\frac{2}{5}\)x(y - 1) - \(\frac{2}{5}\)y(y - 1) = \(\frac{2}{5}\)(y - 1)(x - y)
  1. 10x(x - y) - 8y(y - x) =10x(x - y) - 8y[-(x - y)]

\= 10x(x - y) + 8y(x - y)

\= 2(x - y)(5x + 4y)


Bài 40 trang 19 sgk toán 8 tập 1

Tính giá trị biểu thức:

  1. 15 . 91,5 + 150 . 0,85;
  1. x(x - 1) - y(1 - x) tại x = 2001 và y = 1999.

Bài giải:

  1. 15 . 91,5 + 150 . 0,85 = 15 . 91,5 + 15 . 8,5

\= 15(91,5 + 8,5) = 15 . 100 = 1500

  1. x(x - 1) - y(1 - x) = x(x - 1) - y[-(x - 1)]

\= x(x - 1) + y(x - 1)

\= (x - 1)(x + y)

Tại x = 2001, y = 1999 ta được:

(2001 - 1)(2001 + 1999) = 2000 . 4000 = 8000000


Bài 41 trang 19 sgk toán 8 tập 1

Tìm x, biết:

  1. 5x(x -2000) - x + 2000 = 0;
  1. x3 – 13x = 0

Bài giải:

  1. 5x(x -2000) - x + 2000 = 0

5x(x -2000) - (x - 2000) = 0

(x - 2000)(5x - 1) = 0

Hoặc 5x - 1 = 0 => 5x = 1 => x = \(\frac{1}{5}\)

Vậy x = \(\frac{1}{5}\); x = 2000

  1. x3 – 13x = 0

x(x2 - 13) = 0

Hoặc x = 0

Hoặc x2 - 13 = 0 => x2 = 13 => \(x = ±\sqrt {13}\)

Vậy x = 0; \(x = ±\sqrt {13}\)


Bài 42 trang 19 sgk toán 8 tập 1

Chứng minh rằng 55n + 1 – 55n chia hết cho 54 (với n là số tự nhiên)

Bài giải:

55n + 1 – 55n chia hết cho 54 (n ∈ N)

Ta có 55n + 1 – 55n = 55n . 55 - 55n

\= 55n (55 - 1)

\= 55n . 54

Vì 54 chia hết cho 54 nên 55n . 54 luôn chia hết cho 54 với n là số tự nhiên.

Vậy 55n + 1 – 55n chia hết cho 54.

Giaibaitap.me