Xỏ khuyên an thịt vịt được không

Đều thuộc loại thịt gia cầm, trong khi thịt gà được dùng cho người có vết thương hở thì thắc mắc về vấn đề “bị vết thương ăn thịt vịt được không?” vẫn chưa có kết luận rõ ràng. Cùng chúng tôi đi từng bước để giải đáp thắc mắc này bằng cách đọc bài viết dưới đây.

☛ Tìm hiểu trước thông tin trong bài: Vết thương hở nên ăn gì, kiêng gì cho mau khỏi?

Quan niệm “Ăn thịt vịt khi bị vết thương hở sẽ gây sẹo lồi?”

Theo quan niệm dân gian, người bị vết thương hở tuyệt đối không nên ăn thịt gà, thịt vịt. Thịt vịt một món ăn bổ dưỡng nhiều protein và đạm nhưng trong giai đoạn vết thương đang chưa lành hoặc đang lên da non ăn thịt vịt sẽ khiến::

  • Vết thương dễ bị mưng mủ, ngứa ngáy sưng tấy, lâu lành hơn
  • Nguy cơ để lại sẹo lồi sau khi lành vết thương cao.

Chính vì vậy, dân gian cho rằng người có vết thương hở dù bị nhẹ cũng không nên ăn thịt vịt. Vậy thực khư thông tin này có chính xác không? Hãy cùng nacurgo.vn tìm hiểu nhé!

Hàm lượng dinh dưỡng có trong thịt vịt

Thịt vịt là nguồn thực phẩm quen thuộc đối với người dân Việt Nam. Tuy không phổ biến như thịt gà nhưng hàm lượng dinh dưỡng mà nó mang lại cao hơn thịt gà. Cụ thể trong 100g thịt vịt có chứa:

  • Calo: 337 kcal
  • Chất béo: 28,4g
  • Chất béo bão hòa: 9.7g
  • Omega – 3: 290 mg
  • Omega – 6: 3360 mg
  • Protein: 19g

Dựa vào bảng trên, có thể thấy, thịt vịt là một loại gia cầm giàu chất béo lành mạnh như omega 3 và omega 6. Phần lớn mỡ của vịt được tìm thấy trong da của nó.

Xỏ khuyên an thịt vịt được không
Thành phần dinh dưỡng của thịt vịt

Ngoài ra, thịt vịt cũng cung cấp một hàm lượng lớn vitamin và các chất khoáng cần thiết cho cơ thể.

Giống như tất cả các loại thực phẩm khác, hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong thịt vịt sẽ thay đổi dựa trên cách bạn chế biến món ăn. Ví dụ một số vitamin và chất khoáng sẽ mất đi do nhiệt độ khi bạn nấu ăn.

Vậy bị vết thương hở có thể ăn thịt vịt được không?

Dù là thực phẩm bổ dưỡng, phù hợp với nhiều độ tuổi nhưng khi thịt vịt cũng có thể gây phản ứng phụ cho một số đối tượng nhất định. Vậy người có vết thương có thể ăn thịt vịt được không là câu hỏi được nhiều đối tượng đưa ra. Hãy cùng chúng tôi phân tích.

Da vịt là nguồn cung cấp Glycine tuyệt vời. Glycine là một loại acid amin quan trọng và có nhiều vai trò trong cơ thể, trong đó bao gồm cả vai trò chữa lành vết thương. Đồng thời các vitamin và khoáng chất có trong thịt vịt cũng góp vần giúp cơ thể đang bị tổn thương phục hồi nhanh hơn.

Ngoài ra, thịt vịt được biết đến như một loại thực cẩm cung cấp lượng protein dồi dào. Mà protein là nguyên liệu được sử dụng chính trong quá trình tái tạo da mới, liền vết thương hở. Vết thương của bạn sẽ nhanh chóng hồi phục nếu bạn sử dụng một lượng protein từ thịt vịt vừa đủ. Tuy nhiên, khi ăn quá nhiều thịt vịt sẽ các tế bào da mới sản sinh quá mức gây ra sẹo lồi tại vết thương.

Thống kê đã cho thấy có những trường hợp ghi nhận tình trạng vết thương hở chuyển biến xấu hơn, có những dấu hiệu như ngứa ngáy, mưng mủ, sẹo lồi sau khi người bệnh có sử dụng quá nhiều thịt vịt trong quá trình phục hồi vết thương.

Thực tế, cho đến hiện nay vẫn chưa có một dẫn chứng y khoa cụ thể nào về việc khi bị vết thương hở không nên ăn thịt vịt. Các chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyên người bệnh nên bổ sung đầy đủ các dưỡng chất để vết thương mau lành.

Tóm lại, bị vết thương hở vẫn có thể ăn thịt vịt. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý, không nên sử dụng thịt vịt khi bản thân có yếu tố dị ứng, cũng không nên ăn quá nhiều, đặc biệt trong giai đoạn vết thương đang lên da non, tuyệt đối không ăn kèm thịt vịt với tỏi, mận và thịt baba vì chúng sẽ gây ra độc tính, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn.

Đối với người có cơ địa sẹo lồi, dị ứng với thịt vịt tuyệt đối không nên ăn khi bị thương.

Lời khuyên giúp vết thương mau lành

Dưới đây là những lời khuyên về chế độ chăm sóc vết thương hở để giúp chúng mau lành mà bạn có thể tham khảo sau đây:

  • Chú ý đến chế độ ăn: Dinh dưỡng từ các bữa ăn hàng ngày đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vết thương hở mau lành. Tốt nhất bạn nên cấp đầy đủ nhu cầu thiết yếu cho cơ thể khi đang có vết thương hở bằng việc lên kế hoạch cho một chế độ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng như: protein, tinh bột, vitamin, chất xơ và khoáng chất. Bạn cần tránh sử dụng một số loại thực phẩm như: đồ nếp, thịt bò, rau muống, đồ tanh, thực phẩm dễ gây kích ứng vì chúng có thể khiến vết thương tiến triển nặng hơn.
  • Không chủ quan với vết thương hở:  Tất cả các vết thương hở dì lớn hay bé đều có nguy cơ nhiễm trùng nếu chúng không được chăm sóc, điều trị đúng cách ngay từ đầu. Có rất nhiều trường hợp người bệnh thấy vết thương hở thường bỏ qua, vì họ cho rằng chúng sẽ tự lành. Do đó, những người này thường có xu hướng bỏ qua giai đoạn chăm sóc, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vết thương.
  • Làm sạch vết thương là bước quan trọng: làm sạch, sát khuẩn vết thương giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài, làm giảm nguy cơ nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình phục hồi.
  • Bảo vệ vết thương: Dù đã sát khuẩn, xong bạn sẽ vẫn có nguy cơ bị nhiễm trùng nếu vết thương không được băng bó lại. Vì vậy, băng vết thương là bước cần thiết để ngăn chặn vi khuẩn, ô nhiễm khói bụi tấn công sau bước sát trùng vết thương.

Thông thường, vết thương hở được băng bó bằng các loại băng gạc thông thường. Tuy nhiên chúng lại gây ra khá nhiều bất tiện trong quá trình sử dụng đó là dính vào vết thương, gây hầm bí vết thương, thậm chí là đau đớn khi thay băng.

Nacurgo màng sinh học giúp bảo vệ và thúc đẩy vết thương mau lành gấp 3-5 lần

Thay thế băng gạc thông thường bằng xịt Nacurgo giúp đem lại hiệu quả cao hơn trong việc chăm sóc vết thương hở, ngăn ngừa sẹo thâm, mất thẩm mỹ.

Xỏ khuyên an thịt vịt được không
Nacurgo bảo vệ và phục hồi tổn thương nhanh lành gấp 3 – 5 lần!

Với ứng dụng công nghệ màng sinh học Polyesteramide, xịt Nacurgo đóng vai trò như hàng rào bảo vệ vết thương khỏi sự xâm nhập của vi khuẩn, ngăn thấm nước. Đặc biệt hơn nữa, màng sinh học Polyesteramide có khả năng tự phân hủy, bạn chỉ cần xịt dung dịch tạo lớp màng mới lên bề mặt vết thương sau 4-5 tiếng. Tất cả những điều này khiến cho Nacurgo trở thành sản phẩm ưu việt trong việc điều trị vết thương khi vẫn che phủ được vết thương hở mà không gây hầm bí, ngược lại còn đem đến sự thông thoáng, tăng khả năng phục hồi của vết thương.

Ngoài ra, sản phẩm còn chứa các thành phần như tinh nghệ Nano và tinh chất trà xanh có tác dụng sát khuẩn nhẹ, chống viêm, chống oxy hóa, hạn chế sẹo và ngăn ngừa những vết thâm sẹo để lại.

☛ Để tìm hiểu chi tiết về sản phẩm vui lòng xem tại bài viết: Nacurgo – băng vết thương dạng xịt bảo vệ vùng da tổn thương.

Để tìm mua sản phẩm Nacurgo tại các nhà thuốc phân phối trên toàn quốc“XEM TẠI ĐÂY”

Ngoài ra nếu muốn đặt hàng online giao tại nhà với giá niêm yết vui lòng ” BẤM VÀO ĐÂY”

Xỏ khuyên an thịt vịt được không

Bấm lỗ tai là một trong những cách làm đẹp của các chị em phụ nữ ngày nay. Không chỉ các vị trí thùy tai như trước đây, nhiều người dần yêu thích các vị trí như vành tai và sụn tai.

Vì vậy, nếu không có một chế độ chăm sóc vết bấm cẩn thận thì chúng sẽ rất lâu lành và thậm chí gây ra những biến chứng khó lường gây mất thẩm mỹ. Bài viết sau đây Rockit chúng tối sẽ cung cấp chọn bạn đọc hiểu thêm về việc cần kiêng gì sau khi bấm lỗ tai?

Xỏ khuyên an thịt vịt được không

Cần kiêng gì sau khi bấm lỗ khuyên tai?

Sau khi bấm lỗ tai xong cần kiêng ăn những gì?

Xỏ khuyên an thịt vịt được không

Những thực phẩm cần nên kiêng sau khi bấm lỗ tai

Vết bấm lỗ tai có nhanh lành hay không còn tùy thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống của mỗi người. Một số thực phẩm ăn vào sẽ gây nên tình trạng sẹo sau khi vết thương lành gây mất thẩm mỹ. Vì vậy bạn cần nên tránh những thực phẩm sau đây:

Gạo nếp

Gạo nếp là loại thực phẩm không nên sử dụng đầu tiên bởi sau khi ăn sẽ khiến vết thương mưng mủ và vết thương lâu lành. Thậm chí nhiều trường hợp còn dẫn đến nhiễm trùng và sẽ để lại sẹo sau khi vết thương lành. Nếu không muốn vết bầm sưng tấy và mưng mủ thì việc đầu tiên là bạn hãy tránh xa loại thực phẩm này ra.

Thịt gà

Thịt gà là thực phẩm có tính nóng nên sẽ gây sưng tấy và mưng mủ như gạo nếp vì thế khi mới bấm khuyên tai xong không nên ăn thịt gà cho đến khi vết thương gần như lành hẳn.

Rau muống

Dẫu là một thực phẩm có tính mát và giàu vitamin nhưng rau muống cũng chính là nhược điểm khiến vết thương dễ bị lồi lên thanh sẹo. Vì vậy, hãy tránh xa rau muống nếu bạn không muốn trên tai mình có một chiếc sẹo xấu xí.

Trứng

Trứng là thực phẩm giàu protein và canxi, sử dụng trứng trước khi vết bấm lành hẳn thường gây hiện tượng màu da có màu khác với màu da xung quanh. Do vậy, tốt nhất không nên ăn trứng trước khi vết thương lành hẳn.

Hải sản

Các loại hải sản mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng nhưng với những người đang bị thương thì phải nên kiêng vì do hải sản dễ gây dị ứng và ngứa. Nhiều trường hợp có thể dẫn đến mưng mủ và vết thương lâu lành.

Thịt bò

Tuy là thực phẩm chứa nhiều đạm giúp vết thương nhanh lành nhưng theo như kinh nghiệm dân gian thì thịt bò rất dễ gây tình trạng sẹo thâm. Vì vậy, không nên ăn thịt bò trong thời gian mới bấm lỗ tai.

Ngoài ra, bạn cần lưu ý tránh các thực phẩm dễ khiến bạn gây dị ứng để tránh hiện tượng ngứa ngáy khiến vết thương lâu lành.

Cách chăm sóc vết bấm hiệu quả

Xỏ khuyên an thịt vịt được không

Chăm sóc vết bấm thường xuyên sau khi bấm lỗ tai

Quá trình chăm sóc sau bấm lỗ khuyên tai là rất quan trọng vì nó quyết định vết bấm của bạn lành nhanh hay chậm. Khi chăm sóc vết bấm cần lưu ý những điểm sau:

    • Vệ sinh tay sạch sẽ bằng xà phòng trước khi vệ sinh vết thương.
    • Sử dụng các chất vệ sinh vết thương như nước muối pha loãng để vệ sinh. Không nên sử dụng những chất có tính cồn mạnh để tránh gây tổn thương thêm vết bấm. Bạn có thể sử dụng gel chăm sóc vết bấm để nhanh lành vết thương hơn.
    • Thấm khô vết thương bằng bông y tế sau khi vệ sinh.

Không nên tháo khuyên tai và dùng những loại khuyên tai không rỉ trước khi vết thương lành hẳn. Vệ sinh vết thương thường xuyên 2 lần/ngày để vết bấm nhanh lành. Bạn nên buộc tóc gọn gàng để hạn chế tóc vướng vào vết bấm.

Cần bao lâu để vết bấm lành hoàn toàn?

Vết bấm lành nhanh hay lành chậm còn tùy thuộc vào cơ địa của từng người cũng như chế độ ăn uống và chăm sóc. Tuy nhiên, với những vết bấm ở  thùy tai (phần thịt) thì sẽ mất khoảng 5 – 8 tuần.

Các vị trí bấm lỗ tai khác như phần sụn tai thì sẽ mất khoảng 3 – 6 tháng thậm chí có thể lên đến 9 tháng. Nếu phát hiện vết bấm bị sưng tấy kéo dài sau khi bấm, bạn nên liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn.

Vì vậy, để vết bấm mau lành, bạn cần có một chế độ chăm sóc vết thường hợp lý. Tránh các loại thực phẩm dễ gây sẹo và khiến vết thương lâu lành.

Một lưu ý nhỏ cho các bạn đó là hãy tìm chọn một địa điểm an toàn và uy tín khi bấm lỗ tai. Đặc biệt khi bạn muốn bấm tại những vị trí nguy hiểm như sụn tai trong, sụn tai ngoài, vành tai… Không nên bấm lỗ khuyên tai tại những địa chỉ thiếu uy tín và dụng cụ không được vệ sinh sạch sẽ trước khi bấm lỗ tai.

Trên đây là bài viết giúp bạn đọc hiểu thêm về việc cần kiêng gì sau khi bấm lỗ tai. Hy vọng rằng sau bài viết này, bạn đọc sẽ có một lộ trình chăm sóc tốt cho vết bấm sau khi bấm lỗ tai. Chúc các bạn thành công!