Viết phương trình điện li của BaSO4

Đốt cháy hoàn toàn 6,9g rượu etylic [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Oxi bazơ không tác dụng với nước là [Hóa học - Lớp 8]

5 trả lời

Hợp chất nào sau đây là bazơ? [Hóa học - Lớp 8]

4 trả lời

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “BaSO4 là chất điện li mạnh hay yếu?” và phần kiến thức mở rộng thú vị về BaSO4 do Top lời giảibiên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo

Trả lời câu hỏi: BaSO4 là chất điện li mạnh hay yếu?

- BaSO4 là chất điện li mạnh

- BaSO4 là chất ít tan trong nước ⇒ tan bao nhiêu thì điện li bấy nhiêu

- Do đó không có phương trình điện li

Kiến thức tham khảo về BaSO4

1. Tính chất vật lý

– BaSO4 ở dạng tinh thể rắn, màu trắng, không mùi và không tan được trong nước.

– Hợp chất Bari sunphat được xem là một chất điện li yếu.

– Khối lượng phân tử của Bari Sunfat là 233,38 g/mol

– Tỷ trọng là 4.49 g/cm3

– Độ nóng chảy là 1.580 độ C

– Điểm sôi vào khoảng 1.600 độ C

- Trong BaSO4, ion SO4 có tính oxi hoá mạnh nên cần đun nóng BaSO4 với chất khử mạnh C ở nơi có nhiệt độ cao để chuyển thành BaS. BaS [là muối tan trong nước và axit mạnh bởi là muối của axit yếu và bazơ mạnh]

BaSO4 + 2C [nhiệt độ cao] → BaS + 2CO2

- Bari sunphat trên thực tế là một loại muối có kết cấu rất vững chắc và khó có thể hoà tan được với bất kỳ chất nào. Tuy nhiên, nếu cho nó vào với dung dịch H2SO4 đặc với nồng độ rơi vào khoảng 97-98% thì muối Ba[HSO4]2 sẽ được tạo thành nhưng có tỉ lệ rất nhỏ và đây là phản ứng thuận nghịch. Hay nói khác hơn là bari sunfat chỉ bị hòa tan với một lượng rất nhỏ.

- Tuy tan rất ít và hầu như không tan trong nước nhưng BaSO4 lại có thể tan được trong: natri hexametaphotphat, EDTA

BaSO4 [rắn] + [EDTA + 2OH-] → [BaY] [tan] + SO42-

2. Tính chất hóa học

- Bari sunphat có thể tác dụng với H2SO4 đậm đặc.

H2SO4 + BaSO4 → Ba[HSO4]2

[đậm đặc] [thể rắn] [dung dịch pha loãng]

- Bari Sunfat khi nung có thể bị khử một phần do Cacbon:

BaSO4 + 2C → BaS + 2CO2↑

- BaSO4 có thể phản ứng với muối theo phương trình sau:

BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4

- BaSO4 có thể bị nhiệt phân bởi nhiệt:

2 BaSO4 → 2 BaO + O2 + 2SO2

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

You must login to add post .

K2CO3=>2K+CO3 BaSO4=>X NaHSO3=>Na+HCO3 KHSO4=>K+HSO4 Cu[OH]2=>X H3PO4=>H + H2PO4 H2PO4=>H +HPO4 HPO4=>H+PO4 NH4HSO4=>NH4+HSO4; Al[NO3]3=>Al+3NO3; Na3PO4=>3Na+PO4; CH3COONH4=>CH3COO+NH4; [NH4]2SO4=>2NH4+SO4; Ca[HCO3]2=>Ca+2HCO3; Na2S=>2Na+S; H3PO3=>H+H2PO3 H2PO3=>H+HPO3[Còn HPO3 không điện li nữa vì H gắn vào P nên không thể phá vỡ]

BẠN NHỚ THÊM VÀO ĐIỆN TÍCH TƯƠNG ỨNG NHÉ VÌ MÌNH SỢ VIẾT VÀO SẼ TÙM LUM DỄ NHẦM LẮM!

Bó hands!

Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau [nếu có]:

K2CO3, BaSO4, NaHSO3; KHSO4; Cu[OH]2; H3PO4; NH4HSO4; Al[NO3]3; Na3PO4; CH3COONH4; [NH4]2SO4; Ca[HCO3]2; Na2S; H3PO3.

$K_2CO_3 \to 2K^+ + CO_3^{2-} \\ BaSO_4 \downarrow \rightleftharpoons Ba^{2+} + SO_4^{2-} \\ NaHSO_3 \to Na^+ + HSO_3^- \\ KHSO_4 \to K^+ + HSO_4^- \\ Cu[OH]_2\downarrow \rightleftharpoons Cu^{2+} + 2OH^- \\ H_3PO_4 \rightleftharpoons H^+ + H_2PO_4^- \\ NH_4HSO_4 \to NH_4^+ + HSO_4^- \\ Al[NO_3]_3 \to Al^{3+} + 3NO_3^- \\ Na_3PO_4 \to 3Na^+ + PO_4^{3-} \\ CH_3COONH_4 \to CH_3COO^- + NH_4^+ \\ [NH_4]_2SO_4 \to 2NH_4^+ + SO_4^{2-} \\ Ca[HCO_3]_2 \rightleftharpoons Ca^{2+} + 2HCO_3^{2-} \\ Na_2S \to 2Na^+ + S^{2-} \\ H_3PO_3 \rightleftharpoons H^+ + H_2PO_3^-$

Reactions: Nhật and Nevergiveupthptvb

Bạn ơi KHSO4 => K+ + H+ + SO4 2- đấy nhé
vì ion HSO4- là một ion mạnh nên còn điện li được nữa

Chương Sự điện li cung cấp cho các em kiến thức chủ chốt để học các chương tiếp theo. Vì vậy sau khi học lí thuyết các em cần vận dụng vào bài tập để nắm chắc kiến thức. Trắc nghiệm hoá 11 chương sự điện li nằm cả ở mức độ thông hiểu và vận dụng sẽ giúp ích được các em.

Đang xem: Phương trình điện li baso4

I. Trắc nghiệm hoá 11: Bài 1- Sự điện li

Trắc nghiệm hoá 11

Câu 1: Dung dịch muốn dẫn điện được thì phải chứa các ion. Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước sẽ tạo ra ion âm và ion dương.

Chọn A.

Câu 2: Nước là dung môi phân cực, giúp các chất hoà tan và phân li ra ion.

Chọn C.

Câu 3: Ngoài hợp chất ion, các hợp chất cộng hoá trị cũng có thể phân li ra ion.

Ví dụ, CH3COOH tan trong nước phân li ra CH3COO- và H+.

Chọn A.

Câu 4: Dung dịch muối ăn NaCl khi tan trong nước phân li ra ion Na+ và Cl- nên có khả năng dẫn điện. Còn lại đường, rượu, benzen [trong ancol] chỉ tan nhưng không phân li ra ion.

Chọn B.

Câu 5: HCl là chất phân cực nên chỉ tan trong dung môi phân cực là nước, không tan trong benzen nên sẽ không dẫn điện được. Các chất còn lại là chất điện li mạnh nên phân li ra ion, sẽ dẫn được điện.

Chọn A.

Câu 6: Các chất rắn sẽ không dẫn được điện.

Chọn A.

Câu 7:

Ngoài hoà tan, chất đó phải phân li ra ion thì mới được gọi là sự điện li.

Sự điện li gây ra tính dẫn điện của dung dịch chứ không phải sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.

Khái niệm đúng.

Sự điện li không phải là quá trình oxi ho – khử vì không có sự thay đổi số oxi hoá.

Chọn C.

Câu 8: Chất không phân li ra ion là C6H12O6.

Chọn D.

Câu 9: Chất dẫn điện tốt nhất là chất phân li ra nồng độ ion lớn nhất.

Chọn A.

Câu 10:

Chọn B.

II. Trắc nghiệm hoá 11: Bài 2 – Axit bazơ muối

Trắc nghiệm hoá 11

Câu 11: Chất điện li mạnh là axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối.

Xét câu a, Mg[OH]2 là bazơ yếu nên là chất điện li yếu.

Xét câu b, HF là axit yếu nên là chất điện li yếu.

Xét câu c, các chất đều là chất điện li mạnh.

Xét câu d, CH3COOH là chất điện li yếu.

Chọn C.

Câu 12: Câu a, H2SO4 là axit mạnh, nên là chất điện li mạnh.

Câu b, Ba[OH]2 là bazơ mạnh, nên là chất điện li mạnh.

Câu c, các chất đều là axit yếu nên là chất điện li yếu.

Câu d, Al2[SO4]3 là muối , nên là chất điện li mạnh.

Chọn C.

Câu 13: Axit nitric [HNO3] là axit mạnh, nên khi tan trong nước sẽ phân li hoàn toàn thành ion H+, NO3- và H2O trong dung dịch.

Chọn B.

Câu 14: CH3COOH là axit yếu, nên là chất điện li yếu. Khi tan trong nước sẽ phân li không hoàn toàn.

Trong dung dịch có mặt của CH3COO-, H+, CH3COOH và nước.

Chọn C.

Câu 15: Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất khi tan trong nước có khả năng phân li ra cation H+.

Chọn C.

Câu 16: CH3COOH là chất điện li yếu nên khi phân li

Chọn D.

Câu 17: Axit một nấc: HCl, HF, HNO3, CH3COOH.

Axit hai nấc: H2S, H2SO3, H2CO3, H2SO4.

Axit ba nấc: H3PO4

Chọn D.

Câu 18: H3PO4là axit yếu, nên là chất điện li yếu.

Chọn C.

Câu 19: Hiđroxit có tính lưỡng tính là hiđroxit vừa phản ứng được với axit, vừa phản ứng được với bazơ. Ví dụ:

Các hiđroxit có tính lưỡng tính là Al[OH]3, Zn[OH]2, Sn[OH]2, Pb[OH]2, Cr[OH]3.

Chọn B.

Câu 20: Tương tự câu 19.

Chọn B.

III. Trắc nghiệm hoá 11: Bài 3 – Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit bazơ

Trắc nghiệm hoá 11

Câu 21:

Chọn B.

Câu 22: Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước là muối axit.

Muối trung hoà vẫn có thể phản ứng với dung dịch bazơ. pH của muối axit còn tuỳ vào gốc axit tạo nên muối đó.

Xem thêm: Tổng Hợp Đồ Án Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin Được Chọn Lựa Hay Nhất

Ví dụ: NaHSO4 là muối axit, có pH

NaHCO3 là muối axit nhưng pH > 7 [vì được tạo bởi gốc axit yếu và bazơ mạnh].

Chọn B.

Câu 23: Muối trung hoà là muối không còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước.

Ví dụ: NaCl, NaH2PO3 [trong phân tử còn H nhưng không thể phân li ra H+].

pH của muối còn tuỳ vào gốc axit tạo nên muối đó. Chỉ có muối tạo thành từ gốc axit mạnh bazơ mạnh mới có pH = 7.

Chọn B.

Câu 24: Nước là dung môi phân cực, có vai trò hoà tan các chất.

Chọn C.

Câu 25: Dung dịch nào tạo ra nồng độ ion OH- lớn nhất sẽ có pH lớn nhất.

NaCl là muối nên pH = 7.

NH3 là bazơ yếu nên pH nhỏ hơn NaOH và Ba[OH]2.

Vậy với cùng nồng độ mol thì Ba[OH]2 có pH lớn nhất.

Chọn B.

Câu 26: Dung dịch nào tạo ra nồng độ ion H+ lớn nhất sẽ có pH nhỏ nhất.

NaCl là muối nên pH = 7.

CH3COOH là axit yếu nên pH lớn hơn HCl, H2SO4.

Vậy với cùng nồng độ mol thì H2SO4 có pH nhỏ nhất.

Chọn D.

Câu 27: HCl, H2SO4 là axit nên có pH 2SO4

NH4Cl là muối của axit mạnh, bazơ yếu nên có môi trường axit nhưng yếu hơn HCl, H2SO4.

NaOH là bazơ nên pH lớn nhất.

⇒b

Chọn D.

Câu 28: KNO3 là muối của axit mạnh, bazơ mạnh nên có môi trường trung tính, pH = 7.

HCl, H2SO4 là axit nên có pH 2SO4

Na2CO3 là muối của axit yếu, bazơ mạnh nên có môi trường bazơ, có pH > 7.

pH H2SO4 3 2CO3.

Chọn D.

Câu 29:

Chọn A.

Câu 30: pH tăng 1 thì thể tích tăng lên 10 lần.

V dung dịch sau pha loãng là 100ml nên thể tích nước cần thêm là 90ml.

Chọn A.

IV. Trắc nghiệm hoá 11: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

Trắc nghiệm hoá 11

Câu 31:

Chọn B.

Câu 32:

Chọn C.

Câu 33: Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi sản phẩm có tạo thành chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Nghĩa là một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.

Chọn C.

Câu 34: Vì phương trình ion thu gọn chỉ có mặt những ion mà khi chúng kết hợp lại với nhau tạo thành chất kết tủa, chất bay hơi hoặc chất điện li yếu. Qua đó ta biết được bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

Chọn C.

Câu 35: Để nhận biết gốc sunfat [SO4] ta dùng những dung dịch có ion Ba2+.

Chọn D.

Câu 36: Cùng tồn tại trong dung dịch nghĩa là chúng không phản ứng với nhau.

Chọn A.

Câu 37: Cùng tồn tại trong dung dịch nghĩa là chúng không phản ứng với nhau.

Chọn D.

Câu 38: Không cùng tồn tại trong dung dịch nghĩa là chúng có xảy ra phản ứng với nhau.

Các câu A, B, D đều là các muối tan.

Chọn B.

Câu 39:

Chọn A.

Câu 40:

Chọn A.

Câu 41:

Chọn A.

Câu 42:

Chọn B.

Câu 43:

Chọn B

Câu 44:

Chọn B

Câu 45:

Chọn B

Câu 46:

Chọn C.

Câu 47:

Chọn C.

Câu 48:

Chọn D.

Câu 49:

Chọn D.

Câu 50:

Chọn A.

Xem thêm: file cad đồ án thép 2

Hi vọng với những câu hỏi và đáp án chi tiết Trắc nghiệm hoá 11 trên đây sẽ giúp các em thật nhiều trong việc ôn tập và đạt điểm cao trong các kì thi.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình

Video liên quan

Chủ Đề