Luận văn chính sách đối với người có công

Sau đây là mẫu Luận văn thạc sĩ Quản lý công với đề tài luận văn là Thực thi chính sách đối với người có công. Hy vọng đề tài luận văn thạc sĩ này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết luận văn tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết luận văn thạc sĩ tại bài viết này.

Bảng giá ==>> Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ

Kho 999+ ===>Luận văn thạc sĩ Quản lý công

1. Lý do chọn đề tài luận văn Chiến tranh đã đi qua nhƣng những gì nó để lại chính là những đau thƣơng, mất mát. Trải qua cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến đế quốc Mỹ với sự chiến đấu ngoan cƣờng không chịu khuất phục của nhân dân để giờ đây chúng ta đƣợc sống trong hòa bình, no ấm. Mỗi giây phút chúng ta đƣợc sống trong hòa bình, hạnh phúc chính là nhờ vào công lao của các chiến sĩ, của đồng bào đã chiến đấu anh dũng và biết bao chiến sĩ ngƣời đã hy sinh để giành độc lập cho dân tộc, họ đã đánh đổi cả xƣơng máu và nƣớc mắt vì nền độc lập của dân tộc. Hòa bình đã trở lại nhƣng nỗi đau chiến tranh vẫn khắc khoải đè nặng lên vai những ngƣời lính mang thƣơng tật trở về, ngƣời ở lại mang trong tim một nỗi đau khôn nguôi, những ngƣời mẹ Việt Nam anh hùng có lẽ đã cạn nƣớc mắt để trông ngóng những ngƣời con mãi nơi xa và có những anh hùng đã mãi mãi nằm lại nơi đất Mẹ. Chính vì vậy, việc chăm lo cho ngƣời có công là nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nƣớc luôn quan tâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy nhân ngày Thƣơng binh toàn quốc đầu tiên [27/7/1947]: “Thƣơng binh là những ngƣời đã hy sinh gia đình, hy sinh xƣơng máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào…Vì vậy, Tổ quốc và đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những ngƣời con anh dũng ấy”. Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc ngƣời có công, gia đình liệt sĩ và thân nhân của họ không chỉ là nhiệm vụ, trách nhiệm của Đảng và Nhà nƣớc mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội. Điều này thể hiện truyền thống “Uống nƣớc nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc và tình yêu thƣơng giữa con ngƣời với nhau. Để ghi nhớ công ơn của những ngƣời con ƣu tú của dân tộc, năm 1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 20/SL lấy ngày 27/7 hàng năm là ngày để nhân dân ta tỏ lòng “Hiếu nghĩa bác ái” và lòng yêu mến đối với các anh hùng liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh. Thực hiện tƣ tƣởng của Ngƣời, cùng 9. 2 với sự tôn vinh, biết ơn, Đảng và Nhà nƣớc có những chính sách và việc làm thích hợp để có sự đãi ngộ xứng đáng đối với những ngƣời có công đang còn sống và thân nhân của những ngƣời đã hy sinh. Chính sách không chỉ giúp cho ngƣời có công yên ổn về đời sống vật chất và vui vẻ về tinh thần mà còn tôn vinh, khen thƣởng và ghi nhận công lao với những danh hiệu cao quý, mang ý nghĩa chính trị sâu sắc, thể hiện niềm tin của nhân dân nói chung và ngƣời có công nói riêng vào Đảng và Nhà nƣớc. Hơn nữa thực thi chính sách đối với ngƣời có công tạo điều kiện cho ngƣời có công có thể tiếp tục cống hiến, đóng góp những việc có ích cho xã hội, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hệ thống pháp luật trong thực thi chính sách đối với ngƣời có công tƣơng đối đầy đủ, ngày càng đƣợc bổ sung và hoàn thiện đã đáp ứng phần nào những nhiệm vụ trong thực thi chính sách, tuy nhiên vẫn còn những bất cập và những thiếu sót gây khó khăn cho công tác thực thi chính sách và ảnh hƣởng đến ngƣời thụ hƣởng chính sách. Số lƣợng văn bản đồ sộ cũng là một trong những khó khăn lớn trong việc nắm bắt và thực thi chính sách. Liên Chiểu là một địa bàn chiến lƣợc gồm các xã cánh Bắc của huyện Hòa Vang trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nƣớc. Liên Chiểu là mảnh đất hoạt động sôi nổi của các phong trào yêu nƣớc, số lƣợng ngƣời có công trên địa bàn với khoảng 3000 đối tƣợng, chính vì vậy công tác chăm lo về đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời có công với cách mạng là nhiệm vụ đƣợc quan tâm hàng đầu. Với sự quan tâm của Đảng, thành phố, Uỷ ban nhân Quận Liên Chiểu đã thực hiện nhiều chính sách thiết thực cho ngƣời có công trên địa bàn quận mang lại cuộc sống tốt hơn và niềm tin cho ngƣời dân. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt đƣợc thì việc thực chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn còn gặp rất nhiều khó khăn, vƣớng mắc về mặt thủ tục, thiếu sự thống nhất, nhiều gia đình đối tƣợng vẫn còn rất

10. 3 khó khăn. Chính vì vậy bảo vệ quyền lợi cho ngƣời có công, chăm lo cho đời sống ngƣời có công là nhiệm vụ vừa mang tính nhân văn sâu sắc vừa thể hiện trách nhiệm của Đảng và Nhà nƣớc để thực thi chính sách cho ngƣời có công thật sự hiệu quả, đúng ngƣời, đúng chính sách. Chính vì những lý do trên, đề tài “Thực thi chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng” đƣợc tác giả chọn làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý công. Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác thực thi chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn quận Liên Chiểu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Ngày 27-7-1947 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh chọn ngày Thƣơng binh – Liệt sĩ để toàn Đảng toàn dân tỏ lòng hiếu nghĩa bác ái với thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và ngƣời có công cách mạng. Sắc lệnh số 20/SL ngày 16 tháng 2 năm 1947 đã đặt nền móng cho sự ra đời của hệ thống chính sách trong lĩnh vực chăm sóc ngƣời có công với cách mạng của Việt Nam. Ngày 27-7-1947 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh chọn ngày Thƣơng binh – Liệt sĩ để toàn Đảng toàn dân tỏ lòng hiếu nghĩa bác ái với thƣơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và ngƣời có công cách mạng. Sắc lệnh số 20/SL ngày 16 tháng 2 năm 1947 đã đặt nền móng cho sự ra đời của hệ thống chính sách trong lĩnh vực chăm sóc ngƣời có công với cách mạng của Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII trong thời kì đổi mới của đất nƣớc đã xác định rõ: Coi phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội; thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, và quan tâm chăm sóc thƣơng binh, bệnh binh,

87
742 KB
1
94

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 87 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Luận văn này là công trình nghiên của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Lê Văn Đính. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Quảng Nam, ngày tháng năm 2021 Học viên A Lăng Den LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các khoa, phòng và quý thầy, cô trong Học viện Khoa học Xã hội đã tận tình và tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Lê Văn Đính, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tôi với tất cả lòng nhiệt tình và sự quan tâm. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các Ban, ngành, hội đoàn thể của huyện Đông Giang và Ủy ban nhân dân các xã trên địa bàn huyện, bạn bè, đồng nghiệp luôn quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên A Lăng Den MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG ........................................................... 9 1.1. Các khái niệm cơ bản và chu trình thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng................................................................................................ 9 1.2. Đặc điểm, hình thức, yêu cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng ................................................ 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM ......................................................................................... 24 2.1. Thực trạng người có công và tình hình thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam thời gian qua ... 24 2.2. Tình hình thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng tại huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam ................................................................. 27 2.3. Đánh giá chung về thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng tại huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam .................................................... 50 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM .................................................................................................................... 60 3.1. Định hướng.................................................................................................... 60 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam ................................................. 61 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 BMVNAH 2 BHYT Bảo hiểm y tế 3 CĐHH Chất độc hóa học 4 CCB 5 GĐCM Gia đình cách mạng 6 HĐCM Hoạt động cách mạng 7 HĐKC Hoạt động kháng chiến 8 HĐND Hội đồng nhân dân 9 LĐ-TB&XH 10 LHPN Liên hiệp phụ nữ 11 NCC Người có công 12 TBLS Thương binh liệt sĩ 13 TKN Tiền khởi nghĩa 14 UBND Uỷ ban nhân dân Bà mẹ Việt Nam anh hùng Cựu chiến binh Lao động – Thương binh và Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Bảng số liệu người được chi trả trợ cấp hằng tháng phân bố theo địa bàn Số lượng đối tượng chính sách được xác nhận đến thời điểm năm 2020 Kết quả tổng rà soát việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công Số lượng người có công hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng trên địa bàn huyện Số liệu cấp thẻ BHYT cho các đối tượng chính sách qua các năm Số lượng người có công và thân nhân được điều dưỡng, phục hồi sức khỏe trên địa bàn huyện từ năm 2016-2020 Số lượng con em người có công được hỗ trợ về học phí từ năm 2016-2020 Số liệu về sửa chữa, xây mới nhà cho đối tượng chính sách, người có công năm 2016-2020 Số liệu kinh phí tu bổ, nâng cấp, xây mới nghĩa trang liệt sĩ qua các năm [từ 2016-2020] Số liệu kinh phí nâng cấp, xây mới các bia chiến tích, nhà lưu niệm từ năm 2016-2020 Số liệu công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ Trang 26 33 35 37 38 40 41 42 44 44 45 2.12 Số liệu vận động quỹ đền ơn đáp nghĩa và chăm sóc, phụng dưỡng BMVNAH từ năm 2016-2020 47 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 [Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01 tháng 06 năm 2012], chỉ rõ quan điểm và mục tiêu: Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người có công và bảo đảm ASXH là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.Chính sách ưu đãi người có công và ASXH phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội và khả năng huy động, cân đối nguồn lực của đất nước trong từng thời kỳ; ưu tiên người có công, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. Tập trung tổ chức thực thi tốt Pháp lệnh Ưu đãi NCC với cách mạng; và đồng thời, tiếp tục hoàn thiện chính sách NCC, chú trọng giải quyết các trường hợp đang còn tồn đọng [1]. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng chỉ rõ kết quả đạt được trên lĩnh vực an sinh xã hội là: ‘Từng bước hoàn thiện đồng bộ và thực hiện có hiệu quả chính sách xã hội, chính sách dân tộc, tôn giáo; phát triển thị trường lao động, hướng tới xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định và tiến bộ, tiệm cận các tiêu chuẩn quốc tế. Bảo đảm cơ bản an sinh xã hội, quan tâm hơn phúc lợi xã hội cho người dân; thực hiện ngày càng tốt hơn chính sách đối với người có công; tiếp tục cải thiện chính sách tiền lương; mở rộng bảo hiểm xã hội [tỉ lệ bảo hiểm y tế đạt trên 90%]” [11] Báo cáo chính trị cũng chỉ rõ phương hướng, giải pháp” “Hoàn thiện và thực hiện tốt luật pháp, chính sách đối với người có công trên cơ sở nguồn lực của Nhà nước và xã hội, bảo đảm người có công và gia đình có mức sống từ trung bình khá trở lên trong địa bàn cư trú. Cân đối ngân sách để tiếp tục thực hiện việc nâng mức trợ cấp xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công, giải quyết căn 1 bản chính sách đối với người có công; nâng cấp các công trình "đền ơn đáp nghĩa" [11] Huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua đã triển khai, tổ chức thực hiện nghiêm túc và hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với người có công đối với cách mạng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số hạn chế, bất cập trên các phương diện. Để góp phần thực hiện tốt hơn thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạngtôi chọn đề tài nghiên cứu với nội dung: “Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam”, để làm luận văn tốt nghiệp chương trình cao học ngành Chính sách công 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả đã tiếp cận các công trình khoa học, tài liệu và bài viết nghiên cứu sau đây: * Tài liệu nghiên cứu dưới dạng Tạp chí, chuyên đề: - Nguyễn Thị Hằng [năm 2005], Bài viết Tiếp tục thực hiện tốt hơn chính sách ưu đãi XH đối với thương binh, gia đình liệt sỹ, NCCVCM, đăng trên Tạp chí Cộng sản số 7. Tác giả nêu những nét khái quát thành tựu đạt được trong việc thực hiện ưu đãi xã hội đối với thương binh, gia đình liệt sỹ và NCC trong 10 năm từ 1995 đến 2005, qua đó đúc kết những kinh nghiệm và đề ra những giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách ưu đãi xã hội. - Lê Thị Liên, chuyên đề nghiên cứu “Suy nghĩ từ lời dặn của Bác Hồ đối với thương binh, liệt sĩ trong Di chúc” in trong tập sách tài liệu “Giá trị nhân văn của Di chúc Hồ Chí Minh” do Trường Đại học KHXH và NV Hà Nội cùng Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức được Nhà xuất bản Thanh niên ấn hành năm 2009. Chuyên đề nghiên cứu phân tích, trình bày rõ quan điểm của HCM về lớp người đã hy sinh vì tổ quốc độc lập tự do. Với cách tiếp cận đó, tác giả đã khẳng định sâu sắc chân giá trị tư tưởng HCM về chính sách NCC với CM; cũng như ý nghĩa thời sự của nó đối với quá trình tổ chức thực thi chính sách NCC ở bối 2 cảnh hiện nay. - Phạm Thị Hải Chuyền [năm 2014], Bài viết “Tăng cường và đa dạng hóa nguồn lực tài chính nhằm thực hiện hiệu quả chính sách ưu đãi NCCVCM”, đăng trên Tạp chí Công sản Online ngày 15 tháng 8 năm 2014. Bài viết chỉ rõ chăm lo đời sống NCC với cách mạng vừa là nhiệm vụ chính trị quan trọng, vừa thể hiện tinh thần, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Hiện nay, ưu đãi NCC được thực hiện thông qua hai nguồn lực tài chính, từ nguồn NSNN và nguồn xã hội hóa. Theo định hướng cải cách chính sách trợ cấp ưu đãi NCC đến năm 2020, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc bảo đảm tổ chức thực hiện tốt chính sách ưu đãi NCC, đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp và người dân tham gia. Như vậy, có nghĩa là nguồn lực tài chính từ Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ yếu trong thực hiện chính sách ưu đãi NCC. - Nguyễn Phú Trọng [năm 2017], Bài viết “Thực hiện tốt chính sách ưu đãi NCC là tình cảm thiêng liêng và là trách nhiệm cao cả của tất cả hệ thống chính trị và toàn dân”, đăng tải trên Báo Nhân dân điện tử, Thứ Năm ngày 27 tháng 7 năm 2017. Bài viết khẳng định "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ người trồng cây" là đạo lý truyền thống nghìn đời của dân tộc ta và hơn “70 năm qua, nhất là trong hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Ðảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ, NCC với cách mạng”. Đồng thời nhấn mạnh cần nhận thức sâu sắc rằng, thực hiện tốt chính sách ưu đãi đối với NCC vừa là tình cảm thiêng liêng, vừa là trách nhiệm cao cả của cả hệ thống chính trị và toàn dân; đó cũng là quan điểm được thể hiện trong Chỉ thị số 14-CT/TW, ngày 19-7-2017 của Ban Bí thư "Về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đối với công tác NCC với cách mạng" - Đào Ngọc Lợi, Chính sách ưu đãi người có công: 70 năm hình thành và phát triển, Tạp chí Lao động và xã hội, tháng 07 năm 2017. Bài viết đã khái quát thành tựu qua hơn 70 năm chính sách ưu đãi người có công. Đồng thời chỉ rõ, bên cạnh những kết quả đạt được, cho đến nay Pháp lệnh ưu đãi người có 3 công với cách mạng và các chính sách ưu đãi đối với người có công đã bộc lộ những hạn chế, bất cập; do vậy cần có những định hướng hoàn thiện chính sách ưu đãi người có công - Vũ Duy, Tiếp tục hoàn thiện chính sách ưu đãi người có công, thiết thực thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc, Tạp Chí Cộng sản điện tử 16/7/2018. Bài viết chỉ rõ hơn 71 năm qua hệ thống pháp luật, chính sách ưu đãi NCC từng bước được hoàn thiện và thực hiện đồng bộ; góp phần vơi bớt những khó khăn, vất vả của NCC; bảo đảm cho NCC có mức sống trung bình của xã hội. Nhìn chung, hệ thống văn bản pháp luật về ưu đãi NCC hiện hành đã đáp ứng và cơ bản thể chế hóa được các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với NCC. Tuy nhiên, vẫn còn một số bất cập, tồn đọng đòi hỏi phải có sự nỗ lực và những giải pháp đột phá của các cơ quan quản lý trong việc giải quyết. - Đào Ngọc Dung, Thực hiện tốt chính sách ưu đãi đối với người có công và gia đình người có công là lương tâm, tình cảm và trách nhiệm của toàn xã hội, Tạp chí Tổ chức nhà nước số tháng 07/2018 . Bài viết phân tích các kết quả đạt được trong việc thực hiện chính sách ưu đãi đối với NCC và gia đình NCC; đồng thời chỉ rõ bước vào thời kỳ mới, việc giải quyết chính sách ưu đãi NCC và gia đình NCC cần phải được đổi mới và tăng cường theo hướng tiếp tục nâng cao nhận thức, tạo sự thống nhất trong toàn xã hội về công tác NCC với đất nước. Tác giả cũng đề xuất 6 giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 100% gia đình NCC có mức sống cao hơn mức sống trung bình của nhân dân nơi cư trú; đến năm 2020 giải quyết căn bản hồ sơ tồn đọng xác nhận người có công với đất nước; hoàn thành việc hỗ trợ xây dựng và sửa chữa nhà ở người có công trong năm 2018 cho các đối tượng theo Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ”. - Trần Đơn, Quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng, Tạp chí Cộng sản Online 26/7/2018. Bài viết đã khẳng định rằng, một trong các chính sách lớn của Đảng, 4

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề