Vì sao trung quốc cấm facebook

Hầu hết mọi người ở phương tây hay các quốc gia châu Á đều sẽ nhắc tới Facebook, Twitter và Instagram, … khi nói về các nền tảng truyền thông xã hội. Trong khi đó người đất nước tỷ dân như Trung Quốc lại gắn bó với Wechat và Sina Weibo. Vậy rốt cuộc Sina Weibo là gì và vì sao nó được người dân đại lục ưa chuộng đến vậy? Hãy cùng dhn.edu.vn tìm hiểu trong bài viết ngày hôm nay nhé!

Weibo là gì?

– Mạng xã hội này rất phổ biến ở Trung Quốc, tương tự như Facebook vậy, bạn có thể sử dụng tài khoản Weibo để theo dõi những nghệ sĩ, thần tượng bạn thích, cũng có thể liên kết để chơi game. Hoặc với những du học sinh bên Trung Quốc, hay những người sinh sống và làm việc bên đó thì việc có tài khoản Weibo và Wechat là điều vô cùng cần thiết, do bên đó chặn nhiều ứng dựng nước ngoài và Việt Nam như Facebook, Zalo, Viber, Line, …



Weibo là mạng xã hội lớn nhất Trung Quốc

– Weibo đã đạt được tổng cộng 462 triệu người dùng hoạt động hàng tháng, với doanh thu ròng 480,9 triệu USD vào năm 2018. Trong 10 năm qua, Weibo đã chuyển đổi từ một dạng tiểu blog đơn giản sang một nền tảng truyền thông xã hội toàn diện. Nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của người dân Trung Quốc.

Bạn đang xem: Tại sao trung quốc cấm facebook

Tại sao người Trung Quốc chỉ sử dụng mỗi weibo?

– Rất nhiều người sống ngoài Trung Quốc đặt ra câu hỏi: trong khi thế giới đang dùng Facebook, Twitter thì người dân Trung Quốc lại chỉ biết đến Weibo. Vì sao Weibo có thể tồn tại trong suốt 10 năm qua?

– Nguyên nhân chính là vào năm 2009, sau cuộc biểu tình tại Tân Cương, Trung Quốc đã có một số động thái thắt chặt vấn đề trao đổi thông tin. Do đó, các trang mạng xã hội đều bị hạn chế phổ biến tại Trung Quốc, bao gồm cả Facebook và Twitter. Sau sự kiện đó, Weibo đã ra đời như một hình thức thay thế cho các trang mạng xã hội. Tuy nhiên, đa phần thông tin trên Weibo ít nhiều đều được kiểm duyệt và những thông tin nhạy cảm thường sẽ không được phép đăng tải lên đây. Bên cạnh đó còn có những nguyên nhân khác nữa.

Sự kiểm duyệt thông tin của chính quyền Bắc Kinh

– Nguyên nhân khác cho câu hỏi này là do sự kiểm duyệt gắt gao của chính quyền Trung Quốc áp đặt lên người dân nơi đây. Tất cả những mạng xã hội và nền tảng nổi tiếng như Google, Facebook, Twitter hay Instagram đều bị chặn sự dựng tại Trung Quốc, mà thay vào đó thì người dân Trung Quốc chỉ có thể thực hiện việc tìm kiếm trên trang Baidu, mua hàng trên Alibaba.

– Việc tiếp cận những thông tin bên người của người dân Trung Quốc vẫn sẽ bị hạn chế và kiểm soát nghiêm ngặt chừng nào sự quản lý này chưa chấm dứt.

– Theo Báo cáo thống kê Trung Quốc lần thứ 42 do Trung tâm thông tin mạng Internet Trung Quốc [CNNIC] công bố, dân số Internet của Trung Quốc đã tăng hơn 800 triệu vào năm 2018 , chiếm 57,7% toàn bộ dân số Trung Quốc.

Tính xác thực cao

– Weibo không giống như những mạng xã hội khác, nó phân chia người sử dụng theo từng loại tài khoản khác nhau.– Vì là một trong những nền tảng chia sẻ lớn nhất Trung Quốc, Weibo không chỉ thú hút những người dùng thông thường mà còn có cả những người nổi tiếng, giới truyền thông, những người thuộc cơ quan chính phủ hoặc doanh nghiệp.



– Chính vì vậy, để tránh việc mạo danh và truyền thông sai lệch, Weibo xác minh nghiêm ngặt bất kỳ tài khoản nào được công chúng quan tâm. Tài khoản của người nổi tiếng được tặng huy hiệu màu cam [chữ “V”]. Trong khi tài khoản của các tổ chức và công ty có huy hiệu màu xanh da trời.

Mạng xã hội Weibo có lượng người dùng tích cực hơn

– Vì là một mạng xã hội của Trung Quốc nên ngôn ngữ chỉ toàn tiếng Trung Quốc, rất khó để những người dùng quốc tế có thể sử dụng được. Còn theo một số thống kế gần đây thì 80% những người sử dụng Twitter đều từ nhiều quốc gia khác nhau mà không phải Mỹ.

– Theo thống kê thì 3 năm kể từ khi ra đời, Weibo đã đạt được lượng người dùng là 503 triệu, trong khi vào thời điểm đó, số người dùng Internet tại Trung Quốc là 640 triệu người. Và tính tới thời điểm hiện tại, có hơn 30% người dùng tại Trung Quốc đang sử dụng Weibo. Bên cạnh đó, Weibo cũng đang hỗ trợ thêm ngôn ngữ tiếng Anh và một số ngôn ngữ khác trên giao diện của mình. Điều này cho thấy Weibo có sức ảnh hưởng lớn không chỉ đến người dân Trung Quốc mà còn ở một số quốc gia khác trên thế giới.

Giao diện thu hút người dùng



– Theo như một số đánh giá của những người dùng ở nhiều mạng xã hội khác nhau thì giao diện của Weibo có phần hấp dẫn hơn, ngoài ra người dùng cũng có thể dễ dàng tìm thấy được những thông tin mà họ cần. Hơn nữa rất nhiều người nổi tiếng ở Trung Quốc sử dụng Weibo như một kênh truyền thông, giao tiếp với người hâm mộ, có thể theo dõi người nổi tiếng thông qua đó vô cùng dễ dàng.

Xem thêm: Cách Chữa Ho Lâu Ngày Ở Người Lớn Tại Nhà Hiệu Quả Được Bà Con Tin Dùng

Tính năng hấp dẫn, tiện dụng

– Ngoài môt số tính năng tương tự như Facebook, Youtube hay Twitter thì Weibo cũng có cho mình một số tính năng độc đáo riêng, điển nhìn như:

Phân cấp tài khoản, khích lệ người dùng tích cực hơn trên Weibo bằng cách bình luận, đăng bài hoặc chia sẻ…Kết hợp Weibo Fit Fit [Sức khỏe], Ví Weibo [Thanh toán trực tuyến]Phát triển trung tâm Game để giữ chân người dùng. Chiến lược game hóa là điều mà chúng ta không thể không nhắc đến khi tìm hiểu Weibo là gì. Hiện tại, Weibo đang áp dụng chính sách khen thưởng bằng huy chương [medal] cho người dùng nhằm thúc đẩy họ dành nhiều thời gian truy cập vào trang mạng xã hội này hơn. Bạn có thể dành những huy chương bằng cách tương tác với bạn bè hay các sản phẩm, thương hiệu khác thông qua các comment, like hay share. Không những thế, bạn còn có thể nhìn thấy thành tích, thứ hạng huy chương của mình và của người khác. Điều này khiến cho mọi người càng tích cực truy cập Weibo để có thể tìm kiếm và chinh phục nhiều huy chương hơn.

Vì sao người dân Trung Quốc không sử dụng Facebook?

Giới trẻ Việt Nam hiện nay như đang sống chung với mạng xã hội Facebook. Họ có thể dành thời gian cả ngày để online facebook mà không biết chán. Không chỉ Việt Nam, các quốc gia khác cũng sử dụng mạng xã hội này. Tuy nhiên, quốc gia có dân số lớn nhất thế giới thì lại không sử dụng. Những mạng xã hội phổ biến trên thế giới hiện nay như : google, youtube, facebook ….

 Thế hệ trẻ Trung Quốc hoàn toàn xa lạ với các dịch vụ Internet phổ biến thế giới như Google, YouTube hay Facebook, Twitter…

CEO Facebook, Mark Zuckerberg chạy bộ tại quảng trường Thiên An Môn cùng vệ sĩ để vận động hành lang cho phép mở cửa Facebook trở lại tại Trung Quốc. Ảnh : VNexpress

Theo thông tin từ báo VNexpress, tháng 3 năm 2016, Mark Zuckerberg founder mạng xã hội facebook đã mở ra cuộc chạy bộ. Vị trí diễn ra cuộc chạy bộ này chính là quảng trường Thiên An Môn. Mục đích giải chạy bộ để Facebook được mở cửa tại facebook. Trước đây facebook đã bị cấm tại Trung Quốc từ những năm 2009. Nhưng thời gian không lâu, chỉ sau khi được mở công ty con tại Trung Quốc ngay cuối tháng 7. Trung Quốc đã rút giấy giất phép lại và ngừng dịch vụ dinh doanh của mạng xã hội này.

Vào thời điểm năm 1997, tường lửa Trung Quốc mang tên gọi “Phòng Hỏa Trường Thành” , tên gọi khác là The Great Firewall. Sự việc Trung Quốc đóng cửa mạng internet với thế giới giới làm hạn chế giao thương quốc tế. Tuy nhiên điều này chính là cơ hội, đòn bẩy giúp các sản phẩm nội địa Trung Quốc có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn.

Dựa theo biểu đồ dưới đây, việc người dân Trung Quốc tự ý thức về việc sử dụng mạng Internet nội địa. Điều này cho thấy rằng baidu đã vượt xa google rất nhiều. Chiến lược về công nghệ của Trung Quốc được triển khai nhất quán theo công thức: “Thế giới có cái gì, Trung Quốc có cái đó.” Điều này đã được các nhà lãnh đạo Trung Quốc ý thức và tuyên truyền.

Thị phần các dịch vụ Internet thịnh hành tại Trung Quốc so với dịch vụ của thế giới. Ảnh: Statista.

Đối với những mạng xã hội, dịch vụ phổ biến trên thế giới như Viber, WhatsApp hay Facebook. Tất cả được tích hợp các tính năng vào Wechat

Với các dịch vụ nhắn tin phổ biến thế giới như Viber, WhatsApp hay gần đây là Facebook Messenger, Trung Quốc có dịch vụ tương tự là WeChat. Không chỉ dừng lại ở nhắn tin trên di động, WeChat còn mở rộng ra thành mạng xã hội, hỗ trợ cả chức năng chuyển tiền và thanh toán điện tử, mua sắm, gọi taxi, mua vé phim và nhiều dịch vụ nội địa khác.

Nếu cần mua sắm trực tuyến, thay vì phải truy cập vào Amazon, người dùng Trung Quốc sẽ vàoTMall.com. Thay vì dùng thẻ tín dụng Visa hay Master, họ dùng dịch vụ thanh toán điện tử AliPay. Toàn bộ hệ sinh thái dịch vụ nội địa này của Trung Quốc đã đáp ứng rất tốt mọi nhu cầu của người dùng Internet trong nước, và đó là lý do khiến giới trẻ ở quốc gia đông dân nhất thế giới thờ ơ với Facebook, Google.

Các nhà cung cấp trong nước cũng sẵn sàng hợp tác với cơ quan chức năng và chính phủ Trung Quốc để truy xuất dữ liệu người dùng, chứ không khó khăn như việc Apple từ chối FBI khi cơ quan này yêu cầu mở khóa iPhone của nghi phạm khủng bố.

Trên đây, dhn.edu.vn vừa giới thiệu đến các bạn vì sao người dân Trung Quốc không sử dụng Facebook là mà lại sử dụng Weibo. Vậy còn chần c hừ gì không học nay khóa học tiếng Trung online để cùng follow các thần tượng Cbiz của các bạn nào !!!

- Khác với thế hệ trẻ Việt Nam hiện đang “ăn Facebook, ngủ Facebook”, thường xuyên online trên mạng xã hội lớn nhất hành tinh từ sáng sớm đến đêm khuya, thế hệ trẻ Trung Quốc hoàn toàn xa lạ với các dịch vụ Internet phổ biến thế giới như Google, YouTube hay Facebook, Twitter…

Chiến lược “phòng hỏa trường thành” trên không gian mạng

Nổi tiếng về độ khắt khe với các dịch vụ công nghệ phổ biến của thế giới, Trung Quốc từng đóng cửa với hầu hết các hãng công nghệ lớn như Apple, Google, Facebook. Nhưng sức hút từ thị trường hơn 1 tỷ dân vẫn quá lớn, tới mức Apple phải chấp nhận đặt máy chủ lưu trữ thông tin iCloud của người dùng Trung Quốc tại quốc gia này. 

CEO Facebook, Mark Zuckerberg chạy bộ tại quảng trường Thiên An Môn cùng vệ sĩ để vận động hành lang cho phép mở cửa Facebook trở lại tại Trung Quốc.

Tháng 3/2016, Mark Zuckerberg cũng chạy bộ tại quảng trường Thiên An Môn để vận động hành lang cho phép mở cửa Facebook trở lại tại Trung Quốc sau khi bị cấm vào năm 2009. Tuy nhiên, chỉ một ngày sau khi Facebook được phép mở công ty con ở Trung Quốc vào cuối tháng 7 vừa qua, chính phủ Trung Quốc đã lại rút giấy phép kinh doanh đối với mạng xã hội này.

Từ năm 1997, Trung Quốc bắt đầu kiểm duyệt Internet với hệ thống tường lửa “Phòng Hỏa Trường Thành” - The Great Firewall. Việc Trung Quốc đóng cửa Internet với thế giới không tránh khỏi những hạn chế nhất định, nhưng không phải là không có mặt tốt. Các sản phẩm và dịch vụ Internet nội địa của Trung Quốc nhờ vậy cũng có nhiều cơ hội phát triển lớn mạnh. Người dân Trung Quốc cũng không bị lệ thuộc vào các dịch vụ Internet của thế giới.

Giả sử trong trường hợp bị mất toàn bộ kết nối với mạng Internet toàn cầu, hệ thống mạng Internet trong phạm vi Trung Quốc vẫn hoạt động được độc lập, và người dùng vẫn có thể sử dụng các dịch vụ đặt máy chủ tại Trung Quốc để làm việc và liên lạc với nhau bình thường.

Nguy cơ từ việc lệ thuộc mạng Internet toàn cầu

Tình huống mất kết nối với mạng Internet toàn cầu từng xảy ra tại Việt Nam vào tháng 12/ 2006. Khi đó, Hệ thống liên lạc khắp châu Á bị tê liệt trầm trọng sau khi trận động đất ở Đài Loan làm đứt mạng cáp ngầm dưới biển.

Hoạt động giao dịch tiền tệ ở các thị trường tài chính lớn như Tokyo, Seoul đều bị tê liệt sau sự cố đứt cáp biển do động đất Đài Loan năm 2006.

Tại Việt Nam, các công sở hầu như đều rơi vào tình trạng náo loạn vì không thể liên lạc hay gửi email được, dịch vụ điện thoại quốc tế cũng ngừng hoạt động do quá tải. Trong hơn 1 tuần gặp sự cố, nhiều người đã lần đầu tiên nhìn thấy được mức độ lệ thuộc vào Internet trong công việc và đời sống hàng ngày của mình, cảm thấy như bị cô lập giữa ốc đảo.

Các công ty Việt Nam hoạt động trên toàn quốc còn rơi vào tình trạng khủng hoảng hơn khi không thể trao đổi công việc hoặc gửi sản phẩm giữa các tỉnh thành qua Internet, chẳng hạn như file thiết kế đồ họa, ứng dụng phần mềm, các văn bản tài liệu được số hóa…

Tuy nhiên, các hệ thống email và chat của nhà cung cấp trong nước vẫn có thể hoạt động bình thường, và trở thành giải pháp tình thế rất hiệu quả để thay thế cho Yahoo Mail, Gmail, chat Yahoo Messenger hay các dịch vụ lưu trữ file. Nhưng do giới hạn về dung lượng lưu trữ, mức độ phổ biến, nên các ứng dụng email và chat trong nước vẫn không thể thay thế được hoàn toàn.

Trung Quốc là quốc gia chịu ảnh hưởng ít nhất từ sự cố mạng Internet đình trệ toàn châu Á năm 2006, vì người dùng tại quốc gia này sử dụng một hệ sinh thái các dịch vụ Internet đều có máy chủ đặt trong nước. Nhờ đó, các hoạt động công sở hay thông tin liên lạc hầu như không bị gián đoạn.

Thế hệ trẻ Trung Quốc không cần tới Facebook, Google

Sở hữu lượng người dùng Internet lớn nhất thế giới tại thị trường nội địa có dân số hơn 1 tỷ người, ý thức về việc tránh lệ thuộc vào dịch vụ và công nghệ của phương Tây được các nhà lãnh đạo Trung Quốc đưa ra từ rất sớm. Chiến lược về công nghệ của Trung Quốc được triển khai nhất quán theo công thức: “Thế giới có cái gì, Trung Quốc có cái đó.” 

Thị phần các dịch vụ Internet thịnh hành tại Trung Quốc so với dịch vụ của thế giới. Ảnh: Statista.

Thế hệ trẻ Trung Quốc sinh sau năm 1980 hoàn toàn không có nhu cầu sử dụng Facebook hay YouTube, Google, bởi họ đã có các dịch vụ tương tự từ nhà cung cấp trong nước. Thế giới có Facebook, họ có Weibo, Renren và nhiều mạng xã hội nhỏ khác. Thế giới tìm kiếm trên Google Search, còn họ có công cụ tìm kiếm riêng có tên Baidu. Thay vì Gmail của Google Trung Quốc có dịch vụ email riêng có tên QQ, bao gồm cả tính năng chat như Yahoo Messenger.

Với các dịch vụ nhắn tin phổ biến thế giới như Viber, WhatsApp hay gần đây là Facebook Messenger, Trung Quốc có dịch vụ tương tự là WeChat. Không chỉ dừng lại ở nhắn tin trên di động, WeChat còn mở rộng ra thành mạng xã hội, hỗ trợ cả chức năng chuyển tiền và thanh toán điện tử, mua sắm, gọi taxi, mua vé phim và nhiều dịch vụ nội địa khác.

Nếu cần mua sắm trực tuyến, thay vì phải truy cập vào Amazon, người dùng Trung Quốc sẽ vàoTMall.com. Thay vì dùng thẻ tín dụng Visa hay Master, họ dùng dịch vụ thanh toán điện tử AliPay. Toàn bộ hệ sinh thái dịch vụ nội địa này của Trung Quốc đã đáp ứng rất tốt mọi nhu cầu của người dùng Internet trong nước, và đó là lý do khiến giới trẻ ở quốc gia đông dân nhất thế giới thờ ơ với Facebook, Google.  

Các nhà cung cấp trong nước cũng sẵn sàng hợp tác với cơ quan chức năng và chính phủ Trung Quốc để truy xuất dữ liệu người dùng, chứ không khó khăn như việc Apple từ chối FBI khi cơ quan này yêu cầu mở khóa iPhone của nghi phạm khủng bố.

Huy Phong

Video liên quan

Chủ Đề