Vì sao con gà có trước

ĐÁP ÁN KINH ĐIỂN: Tại sao con gà có trước cái trứng? Bạn vẫn chưa biết vì sao con gà có trước cái trứng? Hãy theo dõi phân tích sau đây nhé:

Xem thêm: 

Bối rối là gì? Tại sao lại có trào lưu chú vịt bối rối?

Đáp án của câu hỏi kinh điển “gà có trước hay trứng có trước” được các nhà khoa học đưa ra gần đây khiến cho nhiều phải bất ngờ. Câu trả lời chính thức: GÀ CÓ TRƯỚC! Các nhà khoa học đến từ hai trường đại học danh tiếng nước Anh là Sheffieldvà Warwick đã tìm ra một loại protein quyết định đến việc hình thành vỏ trứng nhưng chỉ tồn tại trong buồng trứng của gà mái. 

Tiến sĩ Colin Freeman, thuộc trường Đại học Sheffield cho biết:“Chúng tôi đã tìm ra một protein mới chỉ có trong buồng trứng gà mẹ. Tức là, quả trứng phải ở bên trong con gà trước khi nó hiện hữu ngoài thế giới, và trước khi nó sinh ra”. Để tìm đáp án cho câu hỏi mà bao nhiêu người trăn trở hàng vạn năm qua, các nhà khoa học này tiến hành sử dụng siêu máy tính HECToR nhằm phóng to cấu tạo của quả trứng. Thí nghiệm này đã giúp họ tìm ra một loại protein mới, được đặt tên là ovocledidin-17 [OC-17]. OC-17 chính là chìa khóa của câu trả lời đó. Da co dap an cho cau hoi 'ga co truoc hay trung co truoc' - Anh 1 Protein OC-17 chính là chìa khóa của câu trả lời cho câu hỏi "gà có trước hay trứng có trước". 

 Giáo sư John Harding – một thành viên khác cũng thuộc Đại học Sheffield – cho biết: “Với những gì mà HECToR hiển thị, chúng tôi đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit – phần không thể thiếu của vỏ trứng”. Ông cũng giải thích thêm, canxit được tìm thấy nhiều trong xương và trứng các động vật khác tuy nhiên hàm lượng canxit trong gà mái cao hơn rất nhiều lần. Mỗi con gà mái tính trung bình mỗi ngày có thể sản sinh tới 6gram canxit. Da co dap an cho cau hoi 'ga co truoc hay trung co truoc' - Anh 2 Câu trả lời là gà có trước. [Ảnh: Internet] Việc phát hiện ra loại protein mới này không chỉ trả lời cho câu hỏi “hóc búa kinh điển” nhiều thế kỉ nay mà còn sáng tạo ra những ý tưởng về vật liệu hay quy trình mới cho ngành vật liệu xây dựng. Tiến sĩ Colin nhấn mạnh: “Chúng ta sẽ học được rất nhiều sau khi có câu trả lời chính thức này. Tự nhiên đã cho con người vật liệu và việc của chúng ta là có những giải pháp sáng tạo để phục vụ cho chính mình”.

Nguồn: báo mới

Posted in Nhãn: Câu-hỏi-kinh-điển vào lúc tháng 4 22, 2016  

Từ trước đến nay có rất nhiều câu hỏi khoa học khiến nhiều người phải "cân não" suy nghĩ nhưng vẫn chưa tìm ra được đáp án. Một trong số đó chính là thắc mắc "Liệu con gà có trước hay quả trứng có trước?". Và câu trả lời hiện đã được các nhà khoa học tìm thấy.

Việc gà hay trứng có trước nghe đều rất hợp lý nhưng tất cả chỉ là suy đoán. Mãi cho đến vài năm gần đây, các nhà khoa học Anh Quốc đã tìm ra được đáp án thực sự. Theo kết luận của các nhà khoa học xứ sở sương mù, con gà có trước quả trứng.

Con gà sau khi đẻ trứng sẽ ấp để nở ra thành con.

Lý giải cho đáp án này, các nhà khoa học thuộc Đại học Sheffield và Đại học Warwick cho biết, họ đã tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà dưới máy tính siêu cấp HECToR. Thế nhưng, nó lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những gà mái. Điều đó đồng nghĩa với việc, trước khi muốn hiện hữu ở bên ngoài môi trường như chúng ta thường thấy thì quả trứng phải ở bên trong cơ thể con gà.

Được biết, chất protein đặc biệt này có tên khoa học là ovocledidin-17 [hoặc OC-17]. Nó đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Đây giống như "ngôi nhà" chắc chắn, vững chãi để bảo vệ cho phần lòng trứng bên trong hay còn là những chú gà con sau này.

Chất OC-17 có trong buồng trứng của gà mái giúp cấu tạo nên vỏ trứng.

Tiến sỹ Colin Freeman - một trong những nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Sheffield chia sẻ: "Trong một thời gian dài nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta đã có những bằng chứng khoa học để khẳng định rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng".

Ngoài ra, việc các nhà nghiên cứu tìm hiểu cách những chú gà tạo nên quả trứng không chỉ là một vấn đề lý thú, mà còn có thể cung cấp những ý tưởng để tạo nên những vật liệu và quy trình mới. Tự nhiên đã tìm thấy những giải pháp sáng tạo để giải quyết tất cả những vấn đề thuộc về khoa học và kỹ thuật vật liệu. Chúng ta có thể học được rất nhiều từ đó.

Gà hay trứng là một câu hỏi thường được đề cập đến khi tranh luận về nguyên nhân và hậu quả trong nhiều ngôn ngữ. Câu hỏi đại khái là "Gà đẻ ra trứng trước, hay trứng nở ra gà trước, cái nào bắt đầu vòng lẩn quẩn này?". Theo các triết gia cổ điển, câu hỏi của vòng lần quẩn nguyên nhân - hậu quả này đưa đến lý luận về cuộc sống, sự sống và đến cả vũ trụ.[1] Và kết quả câu hỏi thiếu tính lập luận logic do quả trứng có nhiều loại và trứng nở ra gà chưa có tên là trứng gà.

Tacuinum Sanitatis vẽ về câu hỏi Gà hay trứng - thế kỷ 14

Nếu nói trứng chung thì nhiều loại động vật đẻ trứng đã xuất hiện từ lâu trước khi loài gà xuất hiện. Ví dụ như các loài bò sát, khủng long,...

Nếu nói về trứng gà thì do quá trình hình thành loài gà sẽ xuất hiện trong quá trình giảm phân, do đó quả trứng gà đầu tiên sẽ xuất hiện trước khi nở thành con gà đầu tiên. Những thay đổi do môi trường, sẽ không giúp hình thành loài gà do những thay đổi này không là tác nhân di truyền.

Các nhà khoa học của Anh đã tìm ra loại protein có ảnh hưởng đến việc hình thành nên vỏ quả trứng, loại protein này có ở buồng trứng nhiều loài động vật đẻ trứng. Đó là ovocledidin-17, một chất xúc tác cho sự phát triển của vỏ trứng. Gà mái tạo ra một lượng lớn protein này trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, sự hiện diện của OC-17 hoặc dạng protein tương tự ở các loài khác, như gà tây[2] và chim sẻ[3] gợi ý những protein làm chắc vỏ trứng là phổ biến ở tất cả loài chim,[4] và do đó đã có từ lâu trước những con gà đầu tiên.

  1. ^ Theosophy [1939]. “Ancient Landmarks: Plato and Aristotle”. Theosophy. 27 [11]: 483–491. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2009.yuij
  2. ^ Mann, Karlheinz; Mann, Matthias [2013]. “The proteome of the calcified layer organic matrix of turkey [Meleagris gallopavo] eggshell”. Proteome Sci. 11 [1]: 40. doi:10.1186/1477-5956-11-40. PMC 3766105. PMID 23981693.
  3. ^ Mann, Karlheinz [2015]. “The calcified eggshell matrix proteome of a songbird, the zebra finch [Taeniopygia guttata]”. Proteome Sci. 13: 29. doi:10.1186/s12953-015-0086-1. PMC 4666066. PMID 26628892.
  4. ^ Hincke, Maxwell T.; Nys, Yves; Gautron, Joel [2010]. “The Role of Matrix Proteins in Eggshell Formation”. The Journal of Poultry Science. 47 [3]: 208–219. doi:10.2141/jpsa.009122.

  • Experts apply new technique to crack egg shell problem ngày 12 tháng 7 năm 2010 Freeman, Colin L.; Harding, John H.; Quigley, David; Rodger, P. Mark [2010]. “Structural Control of Crystal Nuclei by an Eggshell Protein”. Angewandte Chemie International Edition. 49 [30]: 5135–5137. doi:10.1002/anie.201000679. PMID 20540126.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Gà_hay_trứng&oldid=68606005”

Video liên quan

Chủ Đề