Sinh mổ bao lâu ăn trứng vịt lộn

Sinh mổ ăn trứng vịt được không? Y học phương Đông truyền thống khuyên mẹ sau sinh mổ nên tạm thời kiêng ăn lòng trắng trứng cho đến khi vết sẹo đã lành hoàn toàn. Tuy vậy, y học phương tây lại không hề phải kiêng khem một cách kỹ lưỡng như vậy.

Những thông tin hữu ích dưới đây phần nào sẽ khiến mẹ an tâm về chế độ dinh dưỡng khi ở cữ của mình.

  • Thành phần dinh dưỡng có trong trứng vịt
  • Sinh mổ ăn trứng vịt được không?
  • Một số lưu ý dành cho mẹ sinh mổ khi ăn trứng vịt
  • Món ngon với trứng vịt cho mẹ sinh mổ sớm hồi phục

Thành phần dinh dưỡng có trong trứng vịt 

Trứng vịt là loại thực phẩm rất quen thuộc và bổ dưỡng trong những bữa ăn hàng ngày. Một quả trứng vịt thường có chứa gần 130 đơn vị calo, lượng calo này trong trứng vịt gấp đôi lượng calo trong trứng gà. Tuy nhiên kích thích trung bình của một quả trứng vịt thường gấp 30% so với trứng gà.

Hơn thế nữa, trong trứng vịt có chứa 9 gam protein và 9,7 gam chất béo triglyceride, cũng không thể không kể đến hàm lượng canxi và kali có trong trứng vịt. Do đó, xét về mặt dinh dưỡng, mỗi loại trứng đều có tác dụng riêng với sức khỏe của con người bởi trứng gà thì giàu vitamin trong khi đó trứng vịt nhiều calo, chất béo và khoáng chất hơn.

Theo BSCKI. Dương Ngọc Vân – Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, để đảm bảo hấp thu tối đa dưỡng chất từ trứng, lượng trứng đưa vào cơ thể cũng khác nhau ở từng độ tuổi:

  • Người trưởng thành: ăn 3 – 4 quả/1 tuần.
  • Trẻ 6 – 7 tháng tuổi chỉ nên ăn 0,5 quả/1 bữa, 2 – 3 quả/ 1 tuần.
  • Trẻ 8 – 12 tháng tuổi nên ăn 1 quả/1 bữa, 1 tuần tối đa 3 quả.
  • Trẻ 1 – 2 tuổi đã có thể ăn cả quả trứng và tối đa 4 quả/1 tuần.
  • Trẻ trên 2 tuổi nên cho bé ăn dưới 5 quả.

Mẹ sinh mổ có thể ăn trứng vịt không? [Nguồn ảnh: iStock]

Bạn có thể xem:

Sinh mổ ăn trứng vịt được không?

Theo kinh nghiệm dân gian truyền thống, để quá trình phục hồi sau sinh mổ được nhanh chóng, các mẹ cần hạn chế những món ăn dưới đây:

  • Các đồ ăn có tính hàn như: cua, ốc, rau đay… Cơ thể sản phụ sau sinh mổ rất dễ bị lạnh. Các loại đồ ăn có tính hàn sẽ ức chế sự ngưng tụ của máu khiến vết mổ lâu lành.
  • Loại thực phẩm không tốt cho quá trình lành sẹo, làm tăng quá trình tạo mủ, gây viêm vết mổ như: gạo nếp, rau muống, lòng trắng trứng, …
  • Các đồ ăn gây sắc tố đen khiến vết sẹo sâu hơn.

Đẻ mổ ăn trứng vịt được không? Mặc dù trứng vịt có nhiều giá trị dinh dưỡng như đã phân tích ở trên, y học phương Đông truyền thống vẫn sẽ khuyên mẹ sau sinh mổ nên tạm thời kiêng ăn lòng trắng trứng cho đến khi vết sẹo đã lành hoàn toàn.

Tuy vậy, y học phương tây lại không hề phải kiêng khem một cách kĩ lưỡng như vậy. Nguyên tắc duy nhất về chế độ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh mổ là ăn các loại đồ ăn tươi, nóng sốt và đa dạng là đủ. Chính vì thế, bạn cần kết hợp giữa kiến thức Đông Tây và xem xét cơ địa của bạn có phù hợp không. Còn để yên tâm và không băn khoăn quá nhiều, bạn có thể ăn 1 lòng đỏ trứng/ngày nhằm giúp bổ sung nguồn protein dồi dào, bù lại nguồn máu đã mất đi trong quá trình sinh nở.

Một số lưu ý dành cho mẹ sinh mổ khi ăn trứng vịt 

Mẹ sinh mổ ăn trứng vịt có hại không? Mặc dù trứng rất giàu dinh dưỡng cho mẹ sau sinh mổ. Nhưng vẫn có nhiều lưu ý mà mẹ nên ghi nhớ nhằm đảm bảo sức khỏe cho chính bản thân mình, cũng như nguồn sữa của bé sơ sinh.

Không ăn trứng vịt khi bị tiêu chảy:

Thời điểm bị tiêu chảy cơ thể bạn sẽ tiết ra một lượng rất ít dịch tiêu hóa và men tiêu hóa nên nếu ăn trứng gà vào sẽ khiến cho bộ máy tiêu hóa phải làm việc vất vả hơn gây nên tình trạng đầy bụng, khó tiêu.

Lưu ý chế biến kĩ khi ăn trứng vịt:

Sinh mổ có được ăn trứng vịt không? Dù là khi ăn loại trứng nào, bạn cũng nên chế biến trứng chín kĩ, không nên ăn trứng chưa chín kĩ sẽ khiến cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn, ngộ độc.

Ngoài ra lòng trắng trứng có thể không tốt cho quá trình lành sẹo nhưng hiện chưa có bằng chứng nghiên cứu nào cụ thể về vấn đề này.

Đừng ăn trứng lòng đào mẹ nhé! [Nguồn ảnh: iStock]

Bạn có thể xem:

Món ngon với trứng vịt cho mẹ sinh mổ sớm hồi phục 

Mẹ đã biết sinh mổ có ăn trứng vịt được không. Với trứng vịt [hoặc lòng đỏ trứng], ngoài cách chế biến thông thường như trứng luộc thì mẹ hoàn toàn có thể nấu theo nhiều cách để tăng vị thơm ngon cũng như sự đa dạng cho thực đơn sau sinh.

1. Canh cà chua trứng

Canh trứng cà chua là một sự lựa chọn hợp lý cho bữa tối không có nhiều thời gian chuẩn bị. Món ăn này không chỉ bắt mắt mà còn chứa đựng hàm lượng dinh dưỡng hợp lý cho các bà mẹ mới sinh.

Vị chua dịu của cà chua cùng hương vị béo thơm của trứng chính là sự kết hợp hoàn hảo để mang đến cho mẹ sau sinh một tô canh tươi ngon, hấp dẫn mà vẫn cung cấp đầy đủ protein và vitamin, khoáng chất cho mẹ sớm hồi phục.

2. Trứng vịt kho thịt ba chỉ 

Món ăn đưa cơm béo ngậy này được xem là một trong những thực đơn yêu thích của các mẹ sau sinh. Thêm một đĩa rau luộc, một phần hoa quả là mẹ mới sinh mổ sẽ hoàn toàn yên tâm về giá trị dinh dưỡng của bữa ăn rồi.

Thịt kho trứng là món ăn quen thuộc của người Việt [Nguồn ảnh: iStock]

3. Trứng xào nấm hẹ

Trứng xào nấm hẹ có thể khá xa lạ với nhiều người và là thực phẩm tốt cho mẹ sinh mổ. Đây là món ăn với cách làm cực kỳ nhanh mà ngon miệng, hẹ không chỉ là một loại rau mà còn là một vị thuốc rất tốt cho thận, đường ruột, giúp phòng trừ cảm cúm hiệu quả. Vậy nên mẹ sau sinh hãy thường xuyên ăn món trứng xào hẹ này nhé.

Nguyên liệu:

– 1 nắm hẹ

– 1 gói nấm kim châm

– 2 quả trứng vịt

– Nước tương

– Một ít muối, dầu ăn

Cách làm:

– Bước 1: Hẹ rửa sạch thái khúc.

– Bước 2: Nấm kim châm cắt bỏ chân rồi rửa sạch. Luộc nấm 2 phút trong nước sôi rồi để ráo nước.

– Bước 3: Đập trứng vào bát, đánh tan. Chiên tơi trứng trong chảo nóng sau đó cho ra bát.

– Bước 4: Đổ ít dầu ăn vào chảo, cho nấm vào đảo đều. Sau đó cho hẹ vào đảo tiếp.

– Bước 5: Cho nước tương, muối vào chảo, sau đó đổ trứng vào đảo đều cho ngấm gia vị rồi tắt bếp.

Như vậy đã bớt thắc mắc sinh mổ có ăn trứng vịt được không rồi nhé. Cùng với các món ăn nói trên, mẹ sinh mổ cũng đừng quên hạn chế những thực phẩm trái mùa, đồ ăn chứa quá nhiều dầu mỡ, cay nóng, các chất kích thích như cafein, đồ uống có cồn, … kết hợp với uống nhiều nước, nghỉ ngơi đầy đủ, …

Đó chính là bí quyết tốt nhất giúp mẹ sớm hồi phục và luôn có được nguồn sữa dồi dào cho bé yêu.

Nguồn thông tin: Hỏi đáp: Ăn trứng nhiều có tốt không? – Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC

Xem thêm: 

Vào ngay Fanpage ca the Asianparent Vietnam để cùng tho lun và cp nht thông tin cùng các cha m khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Trứng vịt lộn vẫn được biết đến là thực phẩm có hàm lượng dưỡng chất cao nhưng nhiều mẹ thắc mắc sau sinh có ăn được trứng vịt lộn không? Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ giải đáp câu hỏi trên.

Trứng vịt lộn bổ dưỡng như thế nào?

Trứng vịt lộn [hay hột vịt lộn] là một trong những đồ ăn được nhiều người ưa thích bởi tính bình dân, phổ biến nhưng khá bổ dưỡng và hàm lượng chất dinh dưỡng cao. Trứng vịt lộn là trứng vịt có phôi thai đã phát triển thành hình, thường từ 9 đến 11 ngày tuổi. Một quả trứng vịt lộn có thể chứa tới 182 kcal năng lượng, 82mg canxi, 3mg sắt, 212mg phốt pho, 12.4g lipid, 600mg cholesterol,…và một số loại vitamin cần thiết khác như vitamin A, C, B1, B2, PP…

Sau sinh ăn trứng vịt lộn rất nhiều chất dinh dưỡng

Trứng vịt lộn thường được ăn kèm với rau răm, gừng tươi thái chỉ, muối tiêu sẽ có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chống suy nhược cơ thể, giảm đau đầu chóng mặt, hỗ trợ cải thiện tình trạng thiếu máu, yếu sinh lý…

Hiện nay chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra rằng trứng vịt lộn gây hại cho phụ nữ sau sinh và đang cho con bú. Như vậy, các mẹ có nên ăn trứng vịt lộn sau khi sinh không? Câu trả lời là mẹ sau sinh có thể ăn trứng vịt lộn bình thường. 

Với những giá trị dinh dưỡng kể trên, trứng vịt lộn là món ăn bổ dưỡng, cần thiết cho sức khỏe, nhất là cho các mẹ bỉm để phục hồi sức khỏe sau khi sinh:

Sau sinh bao lâu ăn được trứng vịt lộn

+ Bổ sung năng lượng cho cơ thể nhờ vào hàm lượng calo, protein và chất béo cao.

+ Trong trứng vịt lộn cũng có sắt, vì vậy rất tốt cho máu, đặc biệt là phụ nữ sau sinh vì cơ thể mẹ có thể bị mất nhiều máu khi sinh.

+ Trứng vịt lộn cũng giàu vitamin A nên rất tốt cho mắt, giảm căng thẳng.

+ Sau sinh dùng trứng vịt lộn với gừng hoặc rau răm cũng là biện pháp để cải thiện sinh lý.

=>>Xem thêm: Sau sinh mổ nên ăn gì?

Mẹ sau sinh chỉ nên ăn tối đa 1 quả/ lần và ăn không quá 2 lần/tuần. Vì trong trứng vịt lộn chứa nhiều vitamin A có thể gây tích lũy dưới da và gan, làm vàng da, ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ. Hơn thế, hàm lượng cholesterol có trong trứng nếu ăn nhiều sẽ gây ra biến chứng xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, tăng nguy cơ nhồi máu  cơ tim, đột quỵ,…

Để bổ sung dưỡng chất đầy đủ sau sinh ngoài việc ăn uống hợp lý, sản phụ cần duy trì bổ sung viên bổ uống bổ sung, đặc biệt là sắt và canxi nhất là đối tượng mẹ sau sinh cho con bú. Các chuyên ra khuyên rằng: nên duy trì bổ sung sản phẩm đã sử dụng tốt trước đó thêm khoảng 3-6 tháng sau sinh sẽ tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Tham khảo cặp đôi sắt – canxi cho bà bầu được nhiều mẹ tin dùng.

Uống sắt và canxi sau sinh

Trong đó: Thuốc sắt Avisure Safoli [hộp màu đỏ] là sắt III hữu cơ IPC thế hệ mới. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Avisure Hical 100% Nano Canxi Hydroapatite cung cấp bởi Viện Hóa Học-Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam, bổ sung vitamin D3, MK7, Boron…
+ Diễn viên Lê Phương, diễn viên Đinh Ngọc Diệp, diễn viên Ngọc Ánh, diễn viên Thúy Diễm, cùng hàng loạt sao Việt tin dùng.

Mua combo “Sắt – Canxi” tặng ngay 1 hộp canxi tự nhiên 20 viên.

NHẬN KHUYẾN MÃI 1 HỘP CANXI TỰ NHIÊN 120.000+CẨM NANG HÀNH TRÌNH LÀM MẸ VÀ NHIỀU ƯU ĐÃI HẤP DẪN KHÁC

Những lưu ý khi ăn trứng vịt lộn cho phụ nữ sau sinh

Món ăn sau sinh mẹ cần chú ý để bổ sung hợp lý nhất.Tuy nhiều dưỡng chất nhưng không phải ăn nhiều trứng vịt lộn là tốt. 

+ Nên ăn trứng vịt lộn vào buổi sáng vì đây là thời điểm cơ thể cần nhiều năng lượng để hoạt động, cũng là để các chất dinh dưỡng trong trứng được hấp thu tốt nhất.  Mẹ sau sinh không nên ăn trứng vào buổi tối vì thời gian này cơ thể ít hoạt động nên không hấp thu hết các chất, có thể gây khó tiêu, đầy hơi, ảnh hưởng đến giấc ngủ.

+ Với các mẹ đang mắc một số bệnh như tăng huyết áp, các bệnh tim mạch, mỡ máu, đái tháo đường… thì không nên ăn trứng vịt lộn vì có thể làm tăng nguy cơ xuất hiện các biến chứng như đột quỵ, nhồi máu cơ tim…

Ăn nhiều trứng vịt lộn làm tăng huyết áp

+ Trứng vịt lộn có tính hàn, ăn nhiều có thể gây lạnh bụng, tiêu chảy. Nên ăn trứng vịt lộn với gừng tươi, gừng có tính ấm sẽ hạn chế được tính hàn của trứng.

Với những thông tin chia sẻ trong bài viết trên đây đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc sau sinh ăn trứng vịt lộn được không. Dù có nhiều dưỡng chất nhưng các mẹ không nên sử dụng quá nhiều mà cần cân bằng với những thực phẩm cần thiết khác.

Video liên quan

Chủ Đề