Tại sao con người không rơi khỏi trái đất

Không ít người trong chúng ta biết rằng, Trái Đất, bao gồm cả khí quyển và tất cả mọi thứ trên bề mặt hành tinh vẫn quay liên tục. Tuy nhiên, tốc độ quay của Trái đất như thế nào còn phụ thuộc vào từng vị trí trên Trái Đất.

Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.

Tin cùng chuyên mục

Tin nổi bật

Trái Đất đã trải qua thời kỳ dài 4,6 tỷ năm, và theo thước đo này thì thời gian sống của con người trên Trái Đất vẫn còn rất ngắn. Homo mới chỉ xuất hiện trên Trái Đất từ 2,5 triệu năm trước, và Homo sapiens, tổ tiên của nhân loại, đã gần như không tiến hóa cho đến 200.000 năm trước.

Trong bốn tỷ năm qua, sự sống trên Trái Đất là vô tận. Thế nhưng hiện nay trên Trái Đất chỉ có gần 10 triệu loài sinh vật, con số này chỉ bằng 1% tổng số loài đã từng sinh sống trên Trái Đất, 99% còn lại đã biến mất trong dòng sông dài của Trái Đất.

Mặc dù hành tinh của chúng ta là một hành tinh sôi động nhưng rất khó để một loài sinh vật nào có thể tồn tại lâu dài trên Trái Đất được. Theo thời gian, khí hậu Trái đất sẽ tiếp tục thay đổi và một số loài cổ đại đã không thể thích nghi được với sự thay đổi này, và dẫn đến tuyệt chủng.

Ngoài ra, sự sống trên Trái Đất cũng có thể bị đe dọa bởi những hiểm họa chết chóc đến từ không gian. Ví dụ, vụ nổ tia gamma từ siêu tân tinh có thể phá hủy bầu khí quyển của Trái Đất và khiến bức xạ vũ trụ gây chết người chạm tới bề mặt hành tinh của chúng ta. Hầu hết sự sống trên Trái Đất sẽ không thể chịu được điều này. 450 triệu năm về trước một siêu tân tinh đã gây ra vụ tuyệt chủng hàng loạt vì hiểm họa không gian đầu tiên trên Trái Đất. Mặt khác, tác động của một tiểu hành tinh khổng lồ rơi xuống Trái Đất cũng sẽ gây ra những thay đổi mạnh mẽ về khí hậu, phá vỡ chuỗi thức ăn và gây ra cái chết hàng loạt cho sự sống trên Trái Đất. Cuộc tuyệt chủng hàng loạt lần thứ năm cách đây 65 triệu năm có lẽ cũng là do sự va chạm với một tiểu hành tinh.

Ngoài mối đe dọa từ không gian, trên Trái Đất có thể còn tồn tại những siêu vi khuẩn mà con người không thể chống lại. Nhân loại cũng sở hữu vũ khí hạt nhân đủ sức để hủy diệt sự sống của toàn Trái Đất. Mặc dù nhân loại có đủ trí tuệ để tạo ra một loại vũ khí mạnh mẽ như vậy, nhưng vẫn chưa biết liệu nhân loại có đủ trí tuệ để không sử dụng bom hạt nhân trên quy mô lớn hay không.

Và cũng vì nhiều lý do khác nhau, Hawking tin rằng để tiếp tục tồn tại, nhân loại phải mở rộng môi trường sống ra ngoài không gian trong tương lai. Chỉ bằng cách thực hiện các biện pháp phòng ngừa và rời khỏi Trái Đất trước khi thảm họa xuất hiện và chiếm đóng các hành tinh khác, con người mới có thể đối phó tốt hơn với những thảm họa chưa biết.

Vậy loài người nên di cư đến những hành tinh nào? Có "Trái Đất thứ hai" trong vũ trụ không?

Ngôi sao chủ của Proxima b là Proxima Centauri - một phần trong bộ ba những ngôi sao kỳ lạ mà các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu. Hai ngôi sao còn lại là sao nhị phân - nghĩa là chúng cùng quay quanh một trọng tâm và được gọi chung là Alpha Centauri. Mặc dù "Trái Đất thứ hai" này có những đặc tính giống với Trái Đất - nơi chúng ta đang sống nhưng Proxima b vẫn còn là một thế giới bí ẩn và xa lạ.

Trong hệ mặt trời, mặc dù có thể tồn tại sự sống trên một số vệ tinh nhưng ngoài Trái Đất, không có hành tinh nào thích hợp cho sự sinh tồn của con người. Để đạt được mục tiêu thuộc địa hóa không gian, chúng ta chỉ có thể nhìn xa hơn phạm vi của hệ mặt trời quen thuộc.

Số liệu thống kê hiện tại cho thấy hầu hết mọi hệ mặt trời đều có hành tinh, và có hàng trăm tỷ ngôi sao trong Dải Ngân hà, vì vậy cần có nhiều mục tiêu để lựa chọn. Con người cần chọn những hành tinh đá nằm trong vùng có thể sinh sống được, vì chỉ khi khoảng cách giữa hành tinh và mặt trời không quá gần cũng như không quá xa, nước lỏng mới có thể tồn tại trên bề mặt của nó.

Proxima b tồn tại ngay giữa khu vực có thể sinh sống của những ngôi sao, theo lý thuyết thì đó là nơi mà nước có thể tồn tại ở dạng chất lỏng. So với mặt trời của chúng ta, khu vực có thể sinh sống được của Proxima Centauri rất gần so với ngôi sao chủ. Các nhà khoa học đã từng tin rằng những ngôi sao lùn đỏ giống như Proxima không thể tồn tại ở những hành tinh sự sống được rằng nó đang quay quanh rất gần. Nhưng hiện nay, các nhà khoa học cho rằng những ngôi sao lùn đỏ có thể là nơi tốt nhất để tìm kiếm những hành tinh khác có thể sống được.

Và mới đây, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra Proxima Centauri, ngôi sao gần hệ mặt trời của chúng ta nhất, có một hành tinh là Proxima Centauri b. Hành tinh này là một hành tinh đá có kích thước bằng Trái Đất và nó cũng nằm trong một khu vực có thể sinh sống được. 

Mặc dù Proxima b là ngoại hành tinh gần nhất với hệ mặt trời ở khoảng cách chỉ 4,2 năm ánh sáng, nhưng con người hiện không có khả năng bay tới hành tinh này. Ngay cả với các loại tàu vũ trụ có tốc độ nhanh nhất hiện nay thì nếu muốn đặt chân tới đó, chúng ta cũng phải mất hàng chục nghìn năm để bay tới Proxima b. Tuy nhiên, loài người chưa bao giờ lùi bước trước khó khăn, chúng ta đã có thể vượt đại dương, cũng như vượt không gian giữa các vì sao xa xôi để đến với thế giới xa lạ, vì vậy rất có thể trong tương lai, con người sẽ đặt chân được đến nơi đây.


Được đăng ngày Thứ hai, 26 Tháng 10 2015 21:17

loading...

Chia sẻ bài viết của bạn qua:

Hỏi:  Tại sao con người không bị văng ra khỏi Trái đất, khi Trái đất quay?

Khi xoáy nhanh cái ô che mưa, những giọt nước mưa sẽ từ xung quanh ô văng ra. Trái đất quay nên tại Hà Nội mọi vật cũng quay với vận tốc 1.500 km / giờ hay 430 km / giây.

Nhưng chẳng những mọi vật không bị văng ra mà cho dù có nhảy lên cao vẫn bị rơi xuống mặt đất ngay. Sức hút của Trái đất là nguyên nhân làm cho người và các vật xung quanh không thể văng ra khỏi Trái đất. Vật thể muốn thoát khỏi sức hút của Trái đất để bay đi thì cần phải đạt được tốc độ 8 km / giây. Phải phóng tên lửa với tốc độ gần 8 km / giây thì tên lửa không bị rơi tại mặt đât mà chuyển động theo quỹ đạo vòng tròn quanh Trái đất. Vì vậy muốn phóng vệ tinh nhân tạo hay con tầu vũ trụ phải có tên lửa đẩy đạt được tốc độ tối thiểu 8 km / giây thì vệ tinh con tàu mới chuyển động quanh Trái đất. Cho nên người ta gọi tốc độ gần 8 km / giâu là tốc độ vũ trụ cấp 1.

Làm thế nào để bay khỏi Trái đất?

Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời, dù cao đến đâu, rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và “đi luôn” nhỉ? Đơn giản là tất cả các vật thể quanh Trái đất đều không thể “chạy trốn” khỏi sức hút của nó?

Vậy mà các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian vẫn có thể bay quanh Trái đất rất nhiều ngày mà không bị rơi?

Muốn giải thích điều này, trước tiên chúng ta hãy làm một thí nghiệm đơn giản: Buộc một vật nặng vào đầu dây, cầm chắc đầu kia sợi dây và quay mạnh. Tay bạn sẽ cảm thấy có một lực kéo căng ra các phía. Tốc độ quay càng nhanh, lực kéo đi ra càng mạnh. Lực kéo đó gọi là lực ly tâm. Một lực khác của sợi dây giữ chặt vật nặng và bắt nó quay tròn, gọi là lực hướng tâm. Lực ly tâm và lực hướng tâm tuy ngược nhau nhưng cân bằng và tác động vào hai vật thể [sợi dây và vật nặng]. Mọi vật khi chuyển động tròn đều bị tác động của lực hướng tâm.

11,2 km / giây mới thắng sức hút Trái đất

Khi bay, vệ tinh nhân tạo cũng chịu tác dụng của lực hướng tâm cần thiết không đủ lớn, thì sức hút này không những buộc vệ tinh nhân tạo phải bay quanh mà còn kéo nó trở lại Trái đất.

Chỉ khi vệ tinh nhân tạo bay với tốc độ cực lớn, đến mức lực hướng tâm hoàn toàn dùng vào chuyển động tròn của vệ tinh thì nó mới không bị rơi. Theo tính toán khoa học, để khả năng này không xảy ra, vệ tinh nhân tạo phải đạt tốc độ 7,8 km / giây và phải bay theo hướng ném văng ra khỏi mặt nước. Tốc độ này được gọi là “tốc độ vũ trụ 1”.

Tuy vậy, ngay cả ở tốc độ này, do gặp phải lớp không khí mỏng ngoài Trái đất, vệ tinh sẽ chuyển động chậm dần và cuối cùng rơi vào tầng khí quyển đậm đặc, cọ sát nóng lên và bốc cháy.

Để khắc phục hiện tượng đó và “thoát ly” khỏi Trái đất, vệ tinh phải đạt tốc độ 11,2 km / giây, khi đó nó sẽ trở thành vệ tinh nhân tạo. Tốc độ này còn gọi là “tốc độ thoát ly” hoặc “tốc độ vũ trụ 2”.

Nếu muốn bay tới các hành tinh khác, vệ tinh cần đạt tốc độ 16,7 km/giây. Tốc độ này là “tốc độ vũ trụ 3”.

Chia sẻ bài viết của bạn qua:

  • < Trang trước
  • Trang sau >

loading...

Video liên quan

Chủ Đề