Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúc thành công vì sao

SỞ GD & ĐT BẮC NINHĐỀ THI THỬ TN THPT LẦN THỨ ITRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1NĂM HỌC 2020– 2021Thời gian làm bài: 120 phút; không kể thời gian phát đềI. Đọc hiểu [3,0 điểm]Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dướiHành trình đến bất cứ kết quả nào – dù là một kỹ năng tuyệt vời hay một cách sống tốt đẹp – cũng quantrọng ngang bằng với đích đến của nó [nếu khơng nói là quan trọng hơn]. Có một điều tơi mong bạn hãysuy ngẫm: hành trình leo núi ban tặng nhiều giá trị và phần thưởng hơn việc đến được đỉnh núi. Tạisao ? Bởi vì chính cuộc hành trình sẽ hình thành cá tính, tạo cơ hội để bạn nhận ra tiềm năng của mìnhvà kiểm tra xem bạn thực sự muốn chiến đấu đến đâu. Chính hành trình mới dạy bạn, biến đổi bạn, vàkêu gọi tài năng ẩn náu trong con người bạn. Bạn phải phát huy những phẩm chất của một người xuấtsắc, như sự kiên định, dẻo dai, trắc ẩn, hiểu biết. Tất nhiên, đạt tới ước mơ sẽ đem lại cảm giác tuyệt vời.Tôi ln đồng ý như vậy. Nhưng nó khơng mang lại những quà tặng tương tự như những gì bạn nhậnđược qua cuộc hành trình. Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúc thành công.[Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sharma, NXB Trẻ, 2018]Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.Câu 2. Theo tác giả, hành trình khiến bạn phải phát huy những phẩm chất nào?Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: Hành trình đến bất cứ kết quả nào – dù là một kỹ năng tuyệt vời hay mộtcách sống tốt đẹp – cũng quan trọng ngang bằng với đích đến của nó?Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến của tác giả: Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúcthành cơng? Vì sao?II. Làm văn [7,0 điểm]Câu 1.Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] về tầmquan trọng của sự trải nghiệm trong cuộc sống của mỗi người.Câu 2.Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấpNhạc về Viên Chăn xây hồn thơNgười đi Châu Mộc chiều sương ấyCó thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrơi dịng nước lũ hoa đong đưa[Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018]Trang 1 Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên.LỜI GIẢI CHI TIẾTPhầnINội dung1.Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã họcCách giải:- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận2.Phương pháp: phân tích, lý giảiCách giải:- Hành trình khiến bạn phải phát huy những phẩm chất : sự kiên định, dẻo dai, trắc ẩn, hiểu biết3.Phương pháp: phân tích, lý giảiCách giải:Tác giả cho rằng: Hành trình đến bất cứ kết quả nào – dù là một kỹ năng tuyệt vời hay một cáchsống tốt đẹp – cũng quan trọng ngang bằng với đích đến của nó vì: chính cuộc hành trình sẽ hìnhthành cá tính, tạo cơ hội để bạn nhận ra tiềm năng của mình và kiểm tra xem bạn thực sự muốnchiến đấu đến đâu. Chính hành trình mới dạy bạn, biến đổi bạn, và kêu gọi tài năng ẩn náu trongcon người bạn. Bạn phải phát huy những phẩm chất của một người xuất sắc, như sự kiên định,dẻo dai, trắc ẩn, hiểu biết.4.Phương pháp: phân tích, lý giảiCách giải:- Đồng tình với quan điểm của tác giả: Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúc thànhcơng.- Vì: Trong q trình thử thách ta sẽ được tơi luyện ý chí, niềm tin, sự dẻo dai,… để vươn tới mụctiêu mà mình theo đuổi. Tất cả sự tơi luyện đó chỉ có được khi ta trải qua thử thách cịn khi đãthành cơng thì khơng còn nữa. Bởi vậy, trong thử thách con người sẽ học hỏi được nhiều hơn lúcthành công.Trang 2 IICâu 1Phương pháp: phân tích, tổng hợpCách giải:1. Giới thiệu vấn đề- Tầm quan trọng của sự trải nghiệm trong cuộc sống của mỗi người.2. Giải thích:- Trải nghiệm là:=> Trải nghiệm có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời mỗi con người.3. Bình luận: - Ý nghĩa sự trải nghiệm đối với mỗi cá nhân:+ Trải nghiệm đem lại cho mỗi cá nhân kinh nghiệm thực tế, trưởng thành trong suy nghĩ, hànhđộng.+ Trải nghiệm giúp mỗi chúng ta khám phá ra điểm mạnh, điểm yếu để từ đó lựa chọn conđường đúng đắn.+ Trải nghiệm giúp con người tơi rèn ý chí, bản lĩnh, sẵn sàng đối mặt với mọi khó khăn, thửthách để vươn tới thành cơng.+….- HS lấy dẫn chứng minh họa phù hợp.- Mở rộng vấn đề:+ Trải nghiệm là một điều quan trọng tất yếu đối với mỗi cá nhân. Đừng chỉ vì thành tích, thicử, điểm số mà quên đi trải nghiệm cuộc sống bổ ích, lí thủ bên ngồi.+ Con người đặc biệt là người trẻ tuổi cần trải nghiệm để khám phá thế giới và chính mình.4. Tổng kết vấn đềTrang 3 Câu 2:Phương pháp: phân tích, tổng hợpCách giải:1. Mở bài:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Quang Dũng là gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chốngPháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào đồng chí. “Tây Tiến” là bài thơhay nhất, tiêu biểu nhất của Quang Dũng. Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948 ở PhùLưu Chanh khi ông đã xa đơn vị Tây Tiến một thời gian.- Giới thiệu đoạn trích: Đoạn trích thuộc phần hai của bài thơ, là hồi ức của Quang Dũng vềnhững đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng.2. Thân bàiTrái ngược với đoạn thơ mở đầu bài thơ, thiên nhiên và con người miền Tây trong đoạn thơ nàylà một thế giới khác. Đó là những nét vẽ mềm mại, uyển chuyển, tài hoa, tinh tế, thấm đẫm chấtthơ, chất nhạc, chất hào hoa, lãng mạn của Quang Dũng.a. Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm liên hoan văn nghệ:"Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấpNhạc về Viên Chăn xây hồn thơ"- Với nét vẽ khỏe khoắn, mê say, Quang Dũng dẫn ta vào một đêm liên hoan văn nghệ. Đây lànhững kỉ niệm đẹp, hấp dẫn nơi xứ lạ, một đêm liên hoan văn nghệ hiếm có giữa binh đồn TâyTiến và nhân dân địa phương. Cảnh ấy thực mà như mơ, vui tươi mà sống động.+ Cả doanh trại bừng sang dưới ánh lửa đuốc bập bùng, tưng bừng hân hoan như một ngày hội.Trong ánh đuốc lung linh, kì ảo, trong âm thanh réo rắt của tiếng khèn, những cô gái Thái lộnglẫy, rực rỡ trong bộ trang phục lạ, dáng điệu e thẹn, tình tứ trong vũ điệu đậm sắc màu dân tộc đãthu hút hồn vía của những chàng trai Tây Tiến.b. Cảnh chia ly trên sông nước:"Người đi Châu Mộc chiều sương ấyCó thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrơi dịng nước lũ hoa đong đưa"- Cảnh thơ mộng trữ tình của sông nước miền Tây được nhà thơ diễn tả qua những chi tiết: trênsông, chiều sương giăng mắc mênh mang kì ảo, dịng sơng trơi lặng tờ mang đậm sắc màu cổtích, có dáng người mềm mại, uyển chuyển đang lướt trên con thuyền độc mộc, hoa đôi bờ đongđưa theo dòng nước như vẫy chào tạm biệt người ra đi…- Cảnh đẹp như mộng lại như tranh, chỉ vài nét chấm phá mà tinh tế, tài hoa: Quang Dũng khôngtả mà chỉ gợi, cảnh thiên nhiên không phải là vơ tri vơ giác, mà phảng phất trong gió trong câyTrang 4 Trang 5

Phn I. Đọc hiu [3,0 đim]

Ôi thiên nhiên, cảm ơn người nhân hậu

Những so le, người kéo lại cho bằng

Ít nhất cũng là khi nằm xuống

Trong mảnh gỗ rừng, dưới một vành trăng...

Những bia mộ thẳng hàng im lặng quá

          Ai hay đâu mang hồn của bao người

          Với bời bời nỗi niềm tâm sự

          Đến bây giờ có lẽ cũng chưa nguôi...

          Trời rộng vô cùng, đất cũng rộng vô cùng

          Bởi khoảng trống mỗi con người bỏ lại

          Cái khoảng trống nhỏ nhoi bằng chính vóc họ thôi

          Mà cả dãy Hoàng Liên không sao che lấp…

          Tôi đi giữa nổi chìm bao số phận

          Lòng lắng nghe muôn tiếng nói xa gần

          Tôi không tin con người là ảo ảnh

          Và cuộc đời là một thoáng giữa sân ga.

                                                    [Trần Đăng Khoa]

Xác định thể thơ của văn bản.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Câu 2: 

        Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có đoạn:Hai con mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên, thị đon đả:

    - Ăn thật nhá! Ừ ăn thì ăn sợ gì.

    Thế là thị ngồi sà xuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”

    “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:

    - Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy.”

    [“Vợ nhặt” – Kim Lân, SGK Ngữ văn 12, tập 2]

    Anh [chị] hãy phân tích hình tượng người vợ nhặt qua hai lần miêu tả trên. Từ đó, nhận xét về sự thay đổi của nhân vật này.

  •           Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 4. Anh/ chị rút ra thông điệp gì từ bài thơ trên?

  • Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 3. Nêu tác dụng của điệp ngữ “ào ạt mấy ngàn năm” trong bài thơ.

  • Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 2. Bài thơ nhắc đến những tác phẩm tự sự dân gian nào?

  •           Đọc văn bản sau:

     Nếu có thể đo xương máu tiền nhân

    Trường Sơn ngút ngàn dễ gì so được

    Bao người mẹ, người vợ, người em – nước mắt

    Hồng Hà, Cửu Long đâu thể sánh cùng

    Bão trường chinh ào ạt mấy ngàn năm…

    Ào ạt mấy ngàn năm châu thổ

    Những bờ đê chắn lũ, ngăn thù

    Cùng bọc trứng trăm con đi muôn ngả

    Vẫn thắm lòng dưa hấu chốn biển xa

    Ào ạt mấy ngàn năm… Thánh Gióng

    Mới lên ba đã giáp sắt, tre ngà

    Câu thơ thần nhuộm đỏ sông Như Nguyệt

    Đỏ Bạch Đằng cuồn cuộn sóng bể xa     

    Mấy ngàn năm… Vọng Phu xứ Bắc

    Phụ Tử bùi ngùi doi đất trời Nam

    Những cuộc chia ly, những vành khăn trắng

    Chẳng nguôi ngoai dù xác giặc chất chồng

    Chẳng thể dịu nỗi Rạch Gầm, Xoài Mút

    Hiền Lương, Khâm Thiên, Sơn Mỹ, Thổ Chu

    Máu Vị Xuyên, Gạc Ma bầm chát

    Vạn nghĩa trang hương khói nguyện cầu

    Ôi Tổ quốc, biên cương chưa yên giấc

    Đêm quặn lòng máu thịt Hoàng Sa

    Ngày đỏ mắt Trường Sa giông bão

    Lại bút, gươm giữ cõi, xây nhà.

                                                   [Tổ quốc, Nguyễn Thế kỷ, //thanhnien. vn/van-hoa]

    Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.


Xem thêm »

Video liên quan

Chủ Đề