Trong khớp quay mỗi chi tiết sẽ như thế nào so với chi tiết còn lại

3. Luyện tập Bài 27 Công Nghệ 8

Sau khi học xong bài 27 môn Công nghệ 8, các em cần nắm các nội dung trọng tâm:

  • Giải thích được khái niệm mối ghép động.

  • Trình bày, mô tả được các loại khớp động.

  • Liệt kê được các ứng dụng của mối ghép động và khớp động trong kỹ thuật và đời sống.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 27 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 8 Bài 27 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 95 SGK Công nghệ 8

Bài tập 2 trang 95 SGK Công nghệ 8

Bài tập 3 trang 95 SGK Công nghệ 8

4. Hỏi đáp Bài 27 Chương 4 Công Nghệ 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Cấu tạo khớp quay gồm mấy phần?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án đúng B.

Cấu tạo khớp quay gồm 3 phần, đó là ổ trục, bạc lót, trục, trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.

Giải thích lý do chọn đáp án B:

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau. Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu. Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

– Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp cácđăng…..

Trong đó:

– Khớp tịnh tiến được cấu thành bởi 2 phần, đó là xi lanh và pit-tông.

Mối ghép pít- tông có mặt tiếp xúc là mặt trụ nhẵn bóng. Mối ghép sống trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt- rãnh trượt nhẵn. Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau về quỹ đạo, vận tốc… Khi làm việc các chi tiết trượt trên nhau sinh ma sát lớn,làm mòn chi tiết → Cần làm giảm bằng cách dùng vật liệu chống mài mòn và bề mặt được làm nhẵn bóng và bôi trơn dầu mỡ.

Khớp tịnh tiến dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại (như mối ghép pittông-xilanh trong động cơ).

– Khớp quay được cấu thành bởi 3 phần, đó là ổ trục, bạc lót, trục.

Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn. Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục. Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.

Khớp quay được dùng nhiều trong thiết bị, máy móc  như bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,….

Tóm tắt lý thuyết

  • Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

  • Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

  • Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

  • Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

  • Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp cácđăng…..

Trong khớp quay mỗi chi tiết sẽ như thế nào so với chi tiết còn lại

Quan sát một chiếc ghế xếp: 

Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau. 

II. Các loại khớp động:

1. Khớp tịnh tiến:

a, Cấu tạo:

Trong khớp quay mỗi chi tiết sẽ như thế nào so với chi tiết còn lại

  • Mối ghép pít- tông có mặt tiếp xúc là mặt trụ nhẵn bóng

  • Mối ghép sống trượt có mặt tiếp xúc là sống trượt- rãnh trượt nhẵn.

b. Đặc điểm khớp tịnh tiến:

  • Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau về quỹ đạo, vận tốc...

  • Khi làm việc các chi tiết trượt trên nhau sinh ma sát lớn,làm mòn chi tiết

→ Cần làm giảm bằng cách dùng vật liệu chống mài mòn và bề mặt đươc làm nhẵn bóng và bôi trơn dầu mỡ.

c. Ứng dụng

  • Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại (như mối ghép pittông-xilanh trong động cơ)

2. Khớp quay

a. Cấu tạo: 

Trong khớp quay mỗi chi tiết sẽ như thế nào so với chi tiết còn lại

Khớp quay

  • Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn

  • Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục

  • Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục

b. Ứng dụng:

  • Được dùng nhiều trong thiết bị ,máy móc  như bản lề cửa, xe đạp, xe máy , quạt điện,....

Trong khớp quay mỗi chi tiết sẽ như thế nào so với chi tiết còn lại

Thế nào là khớp động? Nêu công dụng của khớp động? 

Hướng dẫn giải

  • Khớp động là mối ghép có các chi tiết chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hoặc khớp động.

  • Công dụng: mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu, gồm: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu...chúng được dùng rộng rãi trong nhiều máy và thiết bị.

Bài 2:

Có mấy loại khớp động thường gặp? Tìm ví dụ mỗi loại? 

Hướng dẫn giải

  • Gồm có hai lọai: 

    • Khớp tịnh tiến: Xi lanh, Pit-tông

    • Khớp quay: Ổ trục, Trục, Bạc lót

Bài 3:

Nêu cấu tạo và công dụng của khớp quay? 

Hướng dẫn giải

  • Cấu tạo:

    • Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.

    • Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn

    • Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục

    • Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục

  • Ứng dụng : Khớp quay thường được dùng nhiều trong thiết bị máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện.

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Mối ghép động, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

  • Giải thích được khái niệm mối ghép động.

  • Trình bày, mô tả được các loại khớp động.

  • Liệt kê được các ứng dụng của mối ghép động và khớp động trong kỹ thuật và đời sống.

Giải vở bài tập công nghệ 8 – Bài 27. Mối ghép động giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

  • Giải Công Nghệ Lớp 8
  • Giải Sách Bài Tập Công Nghệ Lớp 8
  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8
  • Giải Công Nghệ Lớp 8 (Ngắn Gọn)

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

    I. THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG (Trang 60-vbt Công nghệ 8)

    – Quan sát hình 27.1 SGK, em hãy cho biết ghế xếp gồm mấy chi tiết và được lắp ghép với nhau như thế nào?

    Lời giải:

    + Ghế xếp gồm 4 chi tiết.

    Các chi tiết được ghép với nhau qua các mối ghép (A; B; C; D):

    + Chi tiết 1 ghép với chi tiết 2 qua mối ghép động

    + Chi tiết 2 ghép với chi tiết 3 qua mối ghép động

    + Chi tiết 3 ghép với chi tiết 1 qua mối ghép động.

    II. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG (Trang 60-vbt Công nghệ 8)

    1. Khớp tịnh tiến

    – Quan sát cấu tạo của khớp tịnh tiến ở hình 27.3 SGK để hoàn thành các câu sau:

    Lời giải:

    + Mối ghép pittông – xilanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ nhẵn bóng.

    + Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng.

    – Em hãy đánh dấu (x) vào ô trống để chỉ những vật dụng, máy, dụng cụ đã ứng dụng khớp tịnh tiến:

    Lời giải:

    + Máy khâu x
    + Xe đạp
    + Bộ xilanh tiêm x
    + Bao diêm
    + Động cơ xe máy x
    + Ngăn kéo bàn x

    2. Khớp quay

    – Quan sát hình 27.4 SGK, em hãy điền các cụm từ mặt trụ tròn, bạc lót, vàng bi, ổ trục vào chỗ trống (…) cho đúng

    Lời giải:

    + Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.

    + Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục.

    + Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.

    + Chi tiết có lỗ thường được lắp bạc lót để giảm để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.

    – Em hãy đánh dấu (x) vào ô trống để chỉ những dụng cụ, vật dụng, máy có ứng dụng khớp quay:

    Lời giải:

    + Bản lề cửa x
    + Cần ăng ten
    + Giá gương xe máy x
    + Ổ trục quạt điện x

    Câu 1 (Trang 61-Vbt công nghệ 8): Thế nào là khớp động? Nêu công dụng của khớp động.

    Lời giải:

    – Mối ghép động là mối ghép có các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.

    – Dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu, gồm: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, …

    Câu 2 (Trang 61-Vbt công nghệ 8): Có mấy loại khớp động thường gặp? Tìm ví dụ mỗi loại.

    Lời giải:

    – Có 2 loại khớp động thường gặp là khớp tịnh tiến và khớp quay.

    Khớp tịnh tiến: cái bơm, xi-lanh, pít-tông, …

    Khớp quay: bàn đạp, trục, cổ xe, …

    Câu 3 (Trang 61-Vbt công nghệ 8): Nêu cấu tạo và công dụng của khớp quay.

    Lời giải:

    – Cấu tạo:

    Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.

    Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.

    Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.

    Chi tiết có lỗ thường lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.

    – Công dụng: Khớp quay thường dùng nhiều trong thiết bị, máy: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện, …