Trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10

Edusmart.vn giới thiệu tới quý vị thầy cô và các em học sinh Bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng oxy. Nội dung đề kiểm tra giúp đánh giá năng lực học sinh sau khi kết thúc chương.

DANH SÁCH ĐỀ THI VÀ ĐỀ KIỂM TRA

Danh sách các đề kiểm tra 15 phút toán 10 theo từng bài, kiểm tra 1 tiết (45 phút) toán 10 theo từng chương, kiểm tra học kỳ 1 toán 10, kiểm tra học kỳ 2 toán 10, kiểm tra khảo sát toán 10 cả năm, các chuyên đề toán lớp 10 tất cả đều có lời giải chi tiết phục vụ cho công việc giảng dạy của quý thầy cô và việc tự học cảu các em học sinh, link danh sách tài liệu được để bên dưới bài viết.

Dưới đây là Bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng oxy

Nội Dung Bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng oxy

Để tải các tài liệu file word (có đáp án và lời giải chi tiết) quý thầy cô vui lòng liên hệ số hotline 0979263759 (Call, Zalo), hoặc địa chỉ mail

Nội dung bộ đề kiểm tra cuối chương toán lớp 10 được biên soạn nhằm kiểm tra đánh giá năng lực học sinh ngay sau khi kết thúc chuyên đề, từ đó giúp giáo viên kiểm tra được khả năng hiểu bài của học sinh, cũng như giúp các em biết được những vấn đề cốt lõi, những vấn đề còn chưa nắm chắc. Qua đó giúp các em có thể sớm rèn luyện từ sớm nhằm đạt được kết quả tốt nhất cho kỳ thi THPTQG.

Quý thầy cô đóng góp đề thi của trường mình cho nguồn tài liệu thêm phong phú xin gửi về địa chỉ mail: . Edusmart Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của quý thầy cô.

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ TOÁN 10 CỰC HAY CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 TOÁN 10

ĐỀ THI HỌC KỲ 1 TOÁN 10 CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN TOÀN QUỐC CÓ ĐÁP ÁN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TOÁN 10 CÁC TRƯƠNG THPT TRÊN TOÀN QUỐC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 TOÁN 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 TOÁN 10

ĐỀ THI HỌC KỲ 2 TOÁN 10 CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN TOÀN QUỐC CÓ ĐÁP ÁN

ĐỀ THI KHẢO SÁT TOÁN 10 THEO CHỦ ĐIỂM CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 10 CÁC SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN TOÀN QUỐC

TỔNG HỢP BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 10 CÓ GIẢI CHI TIẾT

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG 1 MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG 2 HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TRÌNH

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG 4 BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG 5 HỆ PHƯƠNG TRÌNH

ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG 6 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG 1 VEC TO

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG 2 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA VECTO

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG 3 HÌNH HỌC OXY

Trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10

Trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10

Cùng Hoc360.net hệ thống lại khối kiến thức, bài tập môn Toán qua Trắc nghiệm chương phương pháp tọa độ trong mặt phẳng – Toán 10. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em học sinh trong quá trình học, ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi, kỳ kiểm tra sắp tới. Mời các em tham khảo và tải về. Chúc các em học giỏi!

Xem thêm:

►Trắc nghiệm chương tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng – Toán 10 tại đây.

►Trắc nghiệm chương cung và góc lượng giác, công thức lượng giác – Toán 10 tại đây.

Câu 1: Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0; 4), B(2; 4), C(4; 0).

  • A. I (0; 0)
  • B. I (1; 0)
  • C. I (3; 2)

Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng $d_{1}$ : x − 7y + 17 = 0, $d_{2}$ : x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng d qua điểm M(0; 1) tạo với $d_{1}, d_{2}$ một tam giác cân tại giao điểm của $d_{1}, d_{2}$.

  • B. 5x + 3y − 3 = 0  hoặc 3x − 5y + 1 = 0
  • C. 2x + 3y − 3 = 0  hoặc 3x − y − 1 = 0  
  • D. x + 3y = 0 hoặc  x − y + 1 = 0

Câu 3: Cho hai điểm A (1; −4), B (3; 2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

  • A. 3x + y + 1 = 0 
  • C. 3x − y + 4 = 0 
  • D. x + y − 1 = 0

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) : 3x − 4y + 5 = 0 và đường tròn (C) :$x^{2} + y^{2} + 2x − 6y + 9 = 0.$ Tìm những điểm M thuộc (C) và N thuộc (d) sao cho MN có độ dài nhỏ nhất.

  • A. M (−$\frac{11}{5}$; $\frac{23}{5}$) , N ($\frac{1}{5}$; $\frac{7}{5}$)
  • C. M (−$\frac{2}{5}$; $\frac{11}{5}$) , N (1; 2)
  • D. M (−$\frac{11}{5}$; $\frac{23}{5}$) , N (1; 2)

Câu 5: Cho đường thẳng $d_{1}$: x + 2y - 7 = 0 và $d_{2}$:2x + 4y - 9 = 0. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

  • A. $\frac{-3}{5}$
  • B. $\frac{2}{\sqrt{5}}$
  • D. $\frac{3}{\sqrt{5}}$

Câu 6: Cho 2 đường thẳng: $d_{1}: \left\{\begin{matrix}-1 + 3t\\ 1 + 2t\end{matrix}\right.; d_{2}: \frac{x + 3}{3} = \frac{y}{1}$. Toạ độ giao điểm của $d_{1}$ và $d_{2}$ là:

  • B. $(-1; \frac{1}{3})$
  • C. $(1; \frac{-1}{3})$
  • D. $(1; \frac{1}{3})$

Câu 7: Cho ΔABC có A(1; 1), B(0; −2), C(4; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM.

  • A. 2x + y − 3 = 0
  • B. x + 2y − 3 = 0
  • D. x − y = 0

Câu 8: Cho tam giác ABC có A(−1; −2); B(0; 2); C(−2; 1). Đường trung tuyến BM có phương trình là:  

  • B. 3x − 5y + 10 = 0
  • C. x − 3y + 6 = 0 
  • D. 3x − y − 2 = 0   

Câu 9: Cho đường tròn (C): $x^{2} + y^{2} − 4x − 2y = 0$ và đường thẳng d : x − y + 1 = 0. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

  • A. d đi qua tâm của (C)    
  • C. d tiếp xúc với (C) 
  • D. d không có điểm chung với (C)

Câu 10: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc $(\Delta _{1}): \left\{\begin{matrix}x = 1 + (m^{2} + 1)t\\ y = 2 - mt\end{matrix}\right.$ và $(\Delta _{2}): \left\{\begin{matrix}x = 2 - 3{t}'\\ y = 1 - 4m{t}'\end{matrix}\right.$

  • B. m = $-\sqrt{3}$
  • C. m = $\sqrt{3}$
  • D. không có m

Câu 11: Hypebol (H): $25x^{2}  - 16y^{2}$ = 400 có tiêu cự bằng:

Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ΔABC cân có đáy là BC. Đỉnh A có tọa độ là các số dương, hai điểm B và C nằm trên trục Ox phương trình cạnh AB: y = 3$\sqrt{7}$(x − 1). Biết chu vi của ΔABC bằng 18, tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.

  • B. C(3; 0), A (2; $\sqrt{7}$)
  • C. C(−3; 0), A (2; −3$\sqrt{7}$) 
  • D. C ($\frac{3}{2}$ ; 0), A (2; 3$\sqrt{7}$)

Câu 13: Tìm phương trình chính tắc của elip có trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự là 4$\sqrt{5}$ là:

  • A. $\frac{x^{2}}{36} + \frac{y^{2}}{9} = 1$
  • B. $\frac{x^{2}}{36} + \frac{y^{2}}{24} = 1$
  • C. $\frac{x^{2}}{24} + \frac{y^{2}}{6} = 1$

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M (4; 1), đường thẳng d qua M, d cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A(a; 0), B (0; b) sao cho tam giác ABO (O là gốc tọa độ) có diện tích nhỏ nhất. Giá trị a - 4b bằng

Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm M(3; -4) đến đường thẳng $\Delta $: 3x - 4y - 1 = 0 là:

  • A. $\frac{12}{5}$
  • B. $\frac{8}{5}$
  • C. $\frac{-24}{5}$

Câu 16: Tìm tâm sai của (H) biết góc giữa hai đường tiệm cận của (H) bằng $60^{\circ}$.

  • B. e = 2 hoặc e = $\frac{4}{\sqrt{3}}$
  • C. e = 1 hoặc e = $\frac{2}{\sqrt{3}}$
  • D. e = 1 hoặc e = $\frac{4}{\sqrt{3}}$

Câu 17: Cho tam giác ABC có diện tích bằng $\frac{3}{2}$, hai đỉnh A(2; -3) và B(3; -2). Trọng tâm G nằm trên đường thẳng 3x − y − 8 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C?

  • A. C(−10; −2) hoặc C(1; −1)
  • C. C(−2; 10) hoặc C(1; −1)
  • D. C(2; −10) hoặc C(1; −1)

Câu 18: Tiếp tuyến với đường tròn (C): $x^{2} + y^{2}$ = 2 tại điểm M(1; 1) có phương trình là:

  • B. x + y + 1 = 0
  • C. 2x + y − 3 = 0 
  • D. x − y = 0

Câu 19: Phương trình đường tròn (C) đi qua 3 điểm A(1; 4), B(−4; 0), C(−2; 2) là:

  • A. $x^{2} + y^{2} − 17x + 21y + 84 = 0$
  • B. $x^{2} + y^{2} + 17x - 21y + 84 = 0$
  • D. $x^{2} + y^{2} + 17x - 21y - 84 = 0$

Câu 20: Phương trình chính tắc của Elip có 1 đỉnh là A(0; -4) và có tâm sai e = $\frac{3}{5}$ là:

  • A. $\frac{x^{2}}{16} + \frac{y^{2}}{9} = 1$
  • B. $\frac{x^{2}}{25} + \frac{y^{2}}{9} = 1$
  • D. $\frac{x^{2}}{36} + \frac{y^{2}}{16} = 1$