Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022

Có tổng 112 đánh giá về Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022

Nhà Thờ Giáo Xứ thụy lôi

31 đánh giá
Địa chỉ: M534+F59, Đê,Thuỵ Lôi,Hưng Hà,Hưng Yên, Việt Nam

Nhà Thờ Viên Tiêu

24 đánh giá
Địa chỉ: J3GQ+8FJ,Tân Hưng,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Nhà Thờ giáo họ Đại Nại.

23 đánh giá
Địa chỉ: P468+25C,Ngô Quyền,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam
Liên lạc: 0966684633

Nhà Thờ Mai Xá

14 đánh giá
Địa chỉ: M55J+RR7,Cương Chính,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Nhà Thờ Giáo Họ Điềm Xá

6 đánh giá
Địa chỉ: M5CJ+J7F,Minh Phương,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Giáo họ Đông Châu

5 đánh giá
Địa chỉ: J3PW+2JM,Thủ Sĩ,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Nhìn độc và lạ 😊

Giáo họ mình ♥

Gần nhà hoản

Yên bình

Nhà Thờ Họ Đỗ

2 đánh giá
Địa chỉ: P467+3VF,Ngô Quyền,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Nhà thờ chi (Họ Bùi)

1 đánh giá
Địa chỉ: M49Q+QVH,Lương Trụ,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Nhà thờ họ Vũ Viết

1 đánh giá
Địa chỉ: M572+PH4,Thuỵ Lôi,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Có nhiều cây ăn quả và hoa việt.

Nhà Thờ Họ Hoàng

1 đánh giá
Địa chỉ: P494+PR2, Unnamed Road,Hưng Đạo,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Đình nằm ngang đường ray xe lửa, mùa dịch cúm các nơi vắng hoe , nhưng đến đình này bà con đến dự lễ Kỳ yên rất đông.

Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022

Đình vừa chỉnh trang, sơn son thếp vàng cột kèo, liễn đối, khám thờ.... Đình Thành Hoàng Phú Nhuận thuộc loại cổ và linh thiêng bậc nhất Saigon

Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022

Khi tiếng trống xây chầu dứt, ông chấp sự gác roi chầu, nhạc lễ liền trỗi điệu song hỉ còn gọi là rước chầu; rồi thì các đào kép hát bội xuất hiện ở sân khấu, bắt đầu lễ Đại bội. Lễ xây chầu đã khai thông thái cực thì lễ đại bội tiếp tục hình tượng hóa sự biến dịch theo quan niệm thái cực sinh lưỡng nghi, tam tài, tứ tượng, bát quái qua diễn xuất của các diễn viên hát bội. Lời hát và vũ điệu của diễn viên khuôn phép, mang ý nghĩa nghi lễ. Đại bội gồm các tiết mục như sau :

- Khai thiên thông địa: Một kép hát hóa trang thành ông Bàn Cổ cầm nhang múa, điểm hương bốn phía, không hát, với ý nghĩa thái cực đang vận hành.

- Xang nhật nguyệt: Hai diễn viên, một nam, một nữ hóa trang tượng trưng cho nhật, nguyệt. Nam mặt đỏ, cầm dĩa tròn bọc vải đỏ tượng trưng cho mặt trời thuộc dương. Nữ mặt trắng, cầm dĩa tròn bọc vải trắng tượng trưng cho mặt trăng, thuộc âm. Diễn viên nam nữ cùng múa biểu hiện sự giao hòa, tương sinh tương khắc giữa âm - dương.

- Tam tài: còn gọi là Tam hiền, Tam đa gồm 3 diễn viên hóa trang thành ông Phúc, ông Lộc, ông Thọ tượng trưng cho Thiên - Địa - Nhân. Ba ông cùng ra sắp hàng ngang, không múa, lần lượt hát những câu chúc: Phúc - Lộc - Thọ.

- Tứ Thiên vương: Tượng trưng cho tứ tượng: Thái dương, Thái âm, Thiếu dương, Thiếu âm do 4 diễn viên nam hóa trang giống nhau lần lượt xuất hiện rồi cùng múa; cuối cùng cả bốn chụm lưng nhau giương 4 câu liễn:
Bốn câu liễn được Ban Tế tự rước lấy, có thưởng tiền cho Tứ vị Thiên vương.

- Lễ Đứng cái: Tượng trưng cho ngũ hành, gồm 1 diễn viên nam đứng tuổi (cái); 4 diễn viên nữ trẻ hơn đứng 4 góc (con); Cái thuộc hành Thổ tên là Viên (vườn), các con thuộc hành Mộc (áo xanh) tên Mai, hành Hỏa (áo đỏ) tên Lan, hành Kim (áo trắng), hành Thủy (áo tím). Cái và 4 con xếp hàng hát thài những bài hát mang nội dung ước mong quốc thịnh, dân cường, an khang, hạnh phúc.

- Lễ gia quan tấn tước: Là lễ phụ do một người đóng vai Linh quan (thường dưới hình dạng ông Địa, vui tính) cầm quạt múa vui sau đó múa bút viết 1 câu liễn “Gia quan Tấn tước” (thăng quan tiến chức) giao cho Ban tế tự. Đấy là các tiết mục đầy đủ của Đại bội nhưng không nhất thiết phải thực hiện tất cả. Chọn diễn một số trong các tiết mục nêu trên còn gọi là “Tiểu bội”.

Lễ Đại Bội
Đại Lễ Kỳ Yên Đình Phú Nhuận 2019
(18 Mai Văn Ngọc , P.10, Q,Phú Nhuận, Tp.HCM)...
- Hình ảnh : Võ Thành Danh
- Thông tin : sưu tầm bậc tiền nhân

Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022

Đường rầy xe lửa chạy ngang chia cổng đình với đình nhà. Đình làm lễ Kỳ Yên rằm tháng Giêng mỗi lần xe lửa chạy qua là nghe hát bội có thêm âm thanh nền.

Đình Phú Nhuận đã được xếp hạng là di tích kiến trúc, nghệ thuật cấp Quốc gia vào năm 1997.

Nơi thờ phụng thành hoàng

(Bản dịch tự động của Google) Cũ việt

(Bản gốc)
Old vietnamese

Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022

(Bản dịch tự động của Google) Vâng

(Bản gốc)
ok

Nhà thờ họ Trần Văn

1 đánh giá
Địa chỉ: M573+M23,Thuỵ Lôi,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Nhà thờ họ ĐOÀN BÁ

1 đánh giá
Địa chỉ: P47C+RW7, Trịnh Mỹ 2,Ngô Quyền,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Thành Múppp

Nhà thờ dòng họ Nguyễn Đăng

1 đánh giá
Địa chỉ: Dị Chế,Tiên Lữ,Hưng Yên,Việt Nam

Nhà thờ họ Nguyễn Kim

1 đánh giá
Địa chỉ: P4GG+MWR, Unnamed Road,Minh Hoàng,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, còn được gọi là Đình Bình Kính thuộc địa phận xã Hiệp Hòa (Cù Lao Phố), Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam. Là di tích lịch sử đã được Nhà nước xếp hạng ngày 25/3/1990. Nơi đây, nhân dân Biên Hòa thờ vị khai quốc công thần Nguyễn Hữu Cảnh – một danh nhân có nhiều công lao với đất nước trong việc mở mang, chấn chỉnh bờ cõi phía Nam Tổ quốc.

Ngôi đình được xây dựng vào khoảng cuối thế kỳ XVIII, tức khoảng sau thời gian Nguyễn Hữu Cảnh mất (1700). Trước đây, di tích là một miếu võ trang nghiêm và được các triều vua Nguyễn quan tâm. Khi Gia Long lên ngôi đã cho trùng tu, cắt cử 10 phu trông coi, hằng năm đều xuất quỹ công tế lễ vào ngày giỗ. Đến năm 1851, triều Tự Đức cấp 100 quan tiền để di dời, sửa chữa vào năm 1923-1960 đều được tái thiết. Kiến trúc nội thất của di tích còn được bảo lưu với những hàng cột lớn và nhiều hoành phi đại tự. Đặc biệt, các bàn hương án, nghệ thuật chạm khắc với bao đề tài dân gian sinh động. Tại dinh còn lưu giữ bộ áo mão, tương truyền của đức ông thuở sinh thời.

Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022

Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, còn được gọi làĐình Bình Kính thuộc địa phận xã Hiệp Hòa(Cù Lao Phố), Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam. Là di tích lịch sử đã được Nhà nước xếp hạng ngày 25/3/1990. Nơi đây, nhân dân Biên Hòa thờ vị khai quốc công thần Nguyễn Hữu Cảnh– một danh nhân có nhiều công lao với đất nước trong việc mở mang, chấn chỉnh bờ cõi phía Nam Tổ quốc.
Ngôi đình được xây dựng vào khoảng cuối thế kỳ XVIII, tức khoảng sau thời gian Nguyễn Hữu Cảnh mất (1700). Trước đây, di tích là một miếu võ trang nghiêm và được các triều vua Nguyễn quan tâm. Khi Gia Long lên ngôi đã cho trùng tu, cắt cử 10 phu trông coi, hằng năm đều xuất quỹ công tế lễ vào ngày giỗ. Đến năm 1851, triều Tự Đức cấp 100 quan tiền để di dời, sửa chữa vào năm 1923-1960 đều được tái thiết. Kiến trúc nội thất của di tích còn được bảo lưu với những hàng cột lớn và nhiều hoành phi đại tự. Đặc biệt, các bàn hương án, nghệ thuật chạm khắc với bao đề tài dân gian sinh động. Tại dinh còn lưu giữ bộ áo mão, tương truyền của đức ông thuở sinh thời.

Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022

Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh còn có tên gọi là đình Bình Kính, tồn tại hơn ba thế kỷ ở vùng đất Cù lao Phố, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa. Đình tọa lạc trên diện tích đất rộng, đường Đặng Đại Độ, bên tả của nhánh sông ôm trọn Cù lao Phố, dưới chân cầu Ghềnh, mặt tiền nhìn về hướng Đồng Nai, phía Tây Nam.

Nguyên thủy của di tích là đình thờ thành hoàng bổn cảnh của người dân làng Bình Kính. Ban đầu, ngôi đền nhỏ, được làm từ vách ván, mái lợp ngói âm dương. Sử sách có ghi chép về di tích với tên gọi là đền Lễ Công như sau: “... ở phía Nam Cù lao Phố, thôn Bình Hoành, huyện Phước Chính, thờ khai quốc công thần Tráng hoàn hầu Nguyễn Hữu Kính (Cảnh). Đền trông ra sông Phước Giang, lấy đá ngầm làm thủy thành, dưới có cá chép lạ, lớn 6,7 thước, cứ đêm khuya tĩnh mịch, thường hướng vào đền, quãy nhảy dưới sông bơi lội ngược xuôi, như hình múa lạy. Sau qua loạn Tây Sơn, hương tàn khói lạnh. Đến đời trung hưng, cấp cho 10 người từ phu, hàng năm cho tiền công tế vào mùa xuân, cầu đảo thường linh ứng; năm Tự Đức thứ tư, quan tỉnh tâu rằng đền lâu ngày mục nát, lại bị nước xói, phụng mệnh cấp cho 400 quan tiền giao dân sở tại mua vật liệu, dựng lại đền ở sau cách 10 trượng...”. Tư liệu cho thấy, thời bấy giờ đền Lễ Công có một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân Biên Hòa – Đồng Nai.

Kiến trúc ban đầu của đền không còn lưu giữ được do sự hủy hoại của tự nhiên. Năm 1851, đền được xây lại và cách vị trí cũ khoảng 400 mét. Di tích trải qua nhiều lần trùng tu, kiến trúc hiện tồn theo dạng chữ Đinh “J”. Từ ngoài vào theo lối chính có ba cửa. Hai bên cửa có khắc chìm hàng chữ Hán với nội dung nói về đền thờ Bình Kính, công lao của Nguyễn Hữu Cảnh với vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.

Chánh điện hình vuông, tường gạch, nền lát gạch tàu, mái lợp ngói. Hàng cột hành lang mặt trước đắp trang trí hình ảnh những con rồng cuộn, đối chầu với nhau. Nội điện có ba hàng cột gỗ lớn treo những liễn đối và các hoành phi, bao lam gỗ được chạm trổ tinh tế các đề tài dân gian. Các hoành phi thể hiện dưới dạng đại tự chữ Hán, liễn đối được trang trí hoa văn sơn son thếp vàng.

Đối tượng thờ chính là Thượng đẳng thần Nguyễn Hữu Cảnh. Gian giữa chánh điện thờ thần, hai bên thờ tả ban, hữu ban liệt vị. Một góc bên bàn thờ có tủ kiếng giữ bộ áo mão tương truyền là của Đức Ông Nguyễn Hữu Cảnh thuở sinh thời. Điểm nổi bật trong nghệ thuật điêu khắc kiến trúc từ chất liệu gỗ là các bàn hương án trong chánh điện. Các hương án được chạm khắc nhiều đề tài như rồng chầu, linh thú, muông thú, hoa lá…rất tinh tế, sắc sảo làm tăng thêm tính chất nghệ thuật được bảo tồn của ngôi đình làng. Phía sau chánh điện là khu nhà khách, nhà bếp và nhà kho.

Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022

Đền thờ lễ thanh hầu Nguyễn Hữu Cảnh nằm bên bờ sông vùng Cù Lao Phố. Trong đền có bia công đức ghi nhận từ năm 1698-1998 tức hơn 300 năm tính đến hiện tại.

Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022
Top 20 nhà thờ Huyện Tiên Lữ Hưng Yên 2022

Một Khai-Quốc công-thần,một di-tích lịch-sử cấp quốc-gia.Thế mà thời gian đóng cửa nhiều hơn thời gian mở cửa.Mình đã ghé 3 lần cả 3 lần cửa đóng then cài.Gần nhất là lúc 11g ngày 12/02/2022.

ĐỀN THỜ NGUYỄN HỮU CẢNH

Cụm trông trình nằm bên sông Đồng Nai này gồm đền thờ, nhà bia và tượng đài ông Nguyễn Hữu Cảnh (Nguyễn Hữu Kính), người có công mở cõi vào Nam, xác lập chủ quyền của người Việt tại Biên Hòa (Đồng Nai ngày nay) và Gia Định (TP. HCM ngày nay) thời chúa Nguyễn Phúc Chu.
Đây có lẽ là nơi để lại cho Meo nhiều suy nghĩ nhất trong chuyến đi vừa rồi, không gian vắng lặng với ngôi đền thờ đóng cửa im lìm đã làm Meo không khỏi thắc mắc. Có lẽ, người bạn đi cùng Meo nói đúng: Người ta thường chỉ đi đến những nơi có lợi lộc cho mình. Vậy nên, các đền, chùa, phủ, miếu,... nổi tiếng linh thiêng, cầu được ước thấy thì luôn luôn có người tới viếng, râm rang khẩn cầu còn những công trình được dựng lên tưởng nhớ công ơn những người đi trước thì chẳng mấy ai lui tới. Hơi buồn, nhưng ít ra cũng có chút gì để ăn ủi khi nhìn qua cánh cửa, thấy bàn thờ ông vẫn còn được quyét dọn sạch sẽ, thắp đèn đầy đủ. Có lẽ, người giữ đền đã làm việc ấy trước khi bước vào cuộc mưu sinh đầu ngày mới của mình. Thôi thì, hãy mừng là còn có người nhớ tới ông.

Phần sân đình hướng ra sông Đồng Nai (nhánh lớn ) rất mát. Là nơi tập thể dục của dân địa phương.
Vào các buổi trưa chiều ít người có thể chạy xe vào sân đình câu cá hoặc ngồi ghế đá hóng gió rất thích.

Nhớ thuở cầm gươm đi mở cõi

Nhà thờ họ Nguyễn Phúc

Địa chỉ: P47G+M87, Unnamed Road,Ngô Quyền,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Nhà Thờ Họ Phan

Địa chỉ: P47F+XH4,Ngô Quyền,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Nhà thờ của nhà tôi

Địa chỉ: M4F3+HPX,An Viên,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Điểm nhóm Tin Lành Tiên Lữ

Địa chỉ: M4M7+29Q,An Xá,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Nhà Thờ Vũ Đình

Địa chỉ: M564+F3M, Unnamed Road,Thuỵ Lôi,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam

Nhà thờ họ Nguyễn, làng Dung

Địa chỉ: Đội 8, xóm Tây,Thôn Dung,Tiên Lữ,Hưng Yên, Việt Nam