Thủy tức có hình thức tiêu hóa là gì

1. Hình dạng ngoài

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

Thủy tức dưới kính hiển vi

2. Di chuyển

- Thành cơ thể có 2 lớp:

  • Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ
  • Lớp trong: tế bào mô cơ - tiêu hoá

- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng

- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa [gọi là ruột túi]

Cấu tạo cơ thể của thủy tức

  • Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch từ tế bào tuyến.

Tiêu hoá ở thuỷ tức

Thủy tức có các hình thức sinh sản:

  • Mọc chồi: Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

Sinh sản mọc chồi của thủy tức

  • Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn.
  • Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra.

B. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Hướng dẫn giải

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức: Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?

Hướng dẫn giải

Con đường thải chất bã của thủy tức: Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó [gọi là lỗ miệng]. Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Hướng dẫn giải

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào.

Phân biệt thành phần và chức năng của tế bào.

Ở thủy tức, thức ăn đuợc tiêu hóa bằng hình thức


A.

B.

Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào

C.

Tiêu hóa nội bào và ngoại bào

D.

cho em hỏi tại sao thủy tức vừa có tiêu hóa nội bào vừa có tiêu hóa nội bào.

Câu hỏi đúng chắc là: "Tại sao thủy tức vừa có tiêu hóa nội bào vừa có tiêu hóa ngoại bào?" Các động vật bậc "rất" thấp sử dụng phương cách tiêu hóa nội bào để ăn uống. Chúng không có hệ thống đường tiêu hóa hoành tráng như động vật bậc cao nên không thể ăn nhiều rồi trữ trong dạ dày và tiêu hóa dần với các cơ quan tiêu hóa chuyên biệt dọc theo đường tiêu hóa. Kích thước cơ thể của chúng cũng rất nhỏ, ít tế bào và hầu hết các tế bào đều tiếp xúc với môi trường ngoài cơ thể nên chúng phải ăn ngay những gì có thể ăn được. Chúng sử dụng phương pháp thực bào để ăn những mảnh thức ăn nhỏ mà chúng có thể tiếp xúc. Thủy tức tiến hóa hơn một chút, có khoang "ruột" rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện thực bào [tiêu hóa nội bào]. "Ruột" của thủy tức lại chỉ có một đầu ra [vừa là miệng, vừa là hậu môn], khi ăn một "cục" thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để "ăn tươi nuốt sống" cho nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể. Ở các động vật bậc cao hơn, đặc biệt là động vật hữu nhũ, đường tiêu hóa phát triển có một đầu vào [miệng] và một đầu ra [hậu môn]. Thức ăn trong đường tiêu hóa di chuyển một chiều nên con người có thể an tâm ăn tiếp trong khi trong dạ dày vẫn còn thức ăn, sau đó ngồi nhâm nhi trà hay café chờ thức ăn tiêu hóa ở dạ dày, hấp thu ở ruột với một hệ thống các cơ quan tiêu hóa chuyên biệt dọc theo đường đi của thức ăn. Những gì không tiêu hóa được sẽ được tống ra đường khác chứ không bị phun ra đường miệng như ở thủy tức [Hên quá, mình không giống thủy tức!!!]

cảm ơn anh nhiều, vì vội nên gõ sai câu hỏi mất

Còn do hạn chế của sự tiêu hopá ngoại bào ở Thủy Tức có sự pha loãng nguồn enzim nên chỉ phân giải đến mức độ nào đó thôi. Kích thước mồi vẫn còn lớn nên phải tiêu hóa nội bào.

Xin cũng hỏi về vấn đề thuỷ tức,em được biết thuỷ tức có cấu tạo 2 lớp ngoài và trong. Có phải lớp ngoài gồm tế bào mô bì cơ, tế bào gai còn lớp trong gồm tế bào mô cơ tiêu hoá và tế bào thần kinh không?

Page 2

Sep 11, 2021

Jul 16, 2019

Apr 17, 2017

Sep 9, 2015

Page 3

Aug 17, 2014

Nov 25, 2013

Apr 6, 2013

Nov 28, 2012

Nov 24, 2012

Nov 19, 2012

Aug 30, 2012

Page 4

Dec 26, 2011

Nov 17, 2011

Oct 1, 2011

Sep 17, 2011

Page 5

Jan 6, 2011

Oct 1, 2010

Aug 27, 2010

Page 6

Dec 21, 2009

Dec 1, 2009

Nov 13, 2009

Nov 12, 2009

Nov 12, 2009

Page 7

Nov 12, 2009

Oct 9, 2009

Sep 6, 2009

Apr 18, 2009

Apr 10, 2009

Page 8

Dec 17, 2008

Dec 7, 2008

Nov 28, 2008

Sep 15, 2008

Aug 20, 2008

Aug 20, 2008

Aug 15, 2008

Page 9

Jun 16, 2008

May 22, 2008

Nov 20, 2007

Apr 29, 2007

Apr 4, 2007

Mar 24, 2007

Jan 6, 2007

Nov 7, 2006

Sep 8, 2006

Apr 17, 2006

Page 10

Mar 14, 2006

Sep 21, 2005

May 17, 2005

Video liên quan

Chủ Đề