Thể tich trung bình của hồng cầu năm 2024

Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ hầu hết do thiếu vitamin B12 và folate. Sinh máu không hiệu quả ảnh hưởng đến tất cả các tế bào nhưng đặc biệt là hồng cầu. Chẩn đoán thường dựa trên một xét nghiệm công thức máu và tiêu bản máu ngoại vi, thường cho thấy có thiếu máu hồng cầu to, nhiều hình dạng, nhiều kích thước hồng cầu hình bầu dục, tăng bạch cầu đa nhân trung tính, giảm hồng cầu lưới, Điều trị rối loạn cơ bản. Điều trị hướng trực tiếp vào bệnh lý nền.

(Xem thêm Tổng quan về Giảm sinh hồng cầu.)

Được sự cho phép của nhà xuất bản. Từ Tefferi A, Li C. Trong Tập ảnh về Huyết học lâm sàng. Biên tập bởi JO Armitage. Philadelphia, Current Medicine, 2004.

Nguyên bào khổng lồ là tiền thân của tế bào hồng cầu có nhân lớn (RBC) với chất nhiễm sắc không đông đặc do sự tổng hợp DNA bị suy giảm. Hồng cầu to là hồng cầu bị phì đại (nghĩa là thể tích trung bình của hồng cầu [MCV] \> 100 fL). Hồng cầu to có thể xuất hiện trong nhiều trường hợp không liên quan đến sinh nguyên hồng cầu khổng lồ.

Thiếu máu hồng cầu to (tức là MCV \>100 fL) do thiếu vitamin B12 hoặc thiếu folate là nguyên hồng cầu khổng lồ. Hồng cầu to không do nguyên hồng cầu khổng lồ xảy ra ở các trạng thái lâm sàng khác nhau, tuy nhiên chưa rõ nguyên nhân. Thiếu máu có thể xảy ra ở những bệnh nhân mắc chứng tăng tế bào lớn do cơ chế độc lập với bệnh tăng tế bào vĩ mô.

Bệnh nhân bị bệnh gan mạn có thể có hồng cầu to do dư thừa màng RBC khi quá trình ester hóa cholesterol bị lỗi. Bệnh tăng hồng cầu to với thể tích trung bình của hồng cầu khoảng 100 fL đến 105 fL có thể xảy ra khi sử dụng rượu trong thời gian dài mà không bị thiếu hụt folate. Hồng cầu to nhẹ có thể thấy ở thiếu máu bất sản, đặc biệt khi đang phục hồi. Hồng cầu to cũng phổ biến ở rối loạn sinh tủy. Vì sự tạo hình màng tế bào hồng cầu xảy ra ở lách sau khi tế bào được giải phóng khỏi tủy xương, hồng cầu có thể to nhẹ sau khi cắt lách, mặc dù những thay đổi này không liên quan đến thiếu máu. Tăng hồng cầu lưới (trong thiếu máu tan máu) cũng có thể gây ra hồng cầu to.

Bệnh thiếu máu đại mô nguyên bào không tăng được nghi ngờ ở những bệnh nhân bị thiếu máu nguyên bào nuôi khi xét nghiệm loại trừ thiếu hụt vitamin B12 hoặc thiếu folate. Các hồng cầu hình bầu dục lớn (tế bào bầu dục đại mô) trên phết tế bào ngoại vi và chiều rộng phân bố hồng cầu tăng lên, đặc trưng của bệnh thiếu máu nguyên bào khổng lồ cổ điển có thể không có. Nếu bệnh tăng hồng cầu to không phải nguyên hồng cầu khổng lồ không rõ nguyên nhân trên lâm sàng (ví dụ: do có bệnh gan mạn tính hoặc sử dụng rượu) hoặc nếu nghi ngờ loạn sản tủy, có thể thực hiện kiểm tra tủy xương và phân tích di truyền học tế bào. Trong tăng sinh hồng cầu to không do nguyên hồng cầu khổng lồ, ở tủy xương không có nguyên hồng cầu khổng lồ, nhưng trong rối loạn sinh tủy, bệnh gan tiến triển có xuất hiện nguyên hồng cầu khổng lồ có sợi nhiễm sắc cô đặc là dấu hiệu phân biệt với thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ.

Căn nguyên của thiếu máu hồng cầu to nguyên hồng cầu khổng lồ

Nguyên nhân phổ biến nhất của nguyên hồng cầu khổng lồ là

  • Thiếu vitamin B12
  • Khiếm khuyết Sử dụng thiếu vitamin B12
  • Thiếu Folate

Nguyên nhân phổ biến nhất của thiếu máu hồng cầu to nguyên hồng cầu khổng lồ là thiếu hụt hoặc khiếm khuyết trong sử dụng vitamin B12 hay folate.

Thể tích khối hồng cầu tăng có nguy hiểm không vẫn đang là chủ đề được nhiều độc giả quan tâm. Hiểu được điều đó, bài viết hôm nay của Nhà thuốc Long Châu sẽ giúp bạn đọc làm sáng tỏ chủ đề này. Trước hết hãy cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu sơ lược về tình trạng tăng thể tích hồng cầu bạn nhé.

Tổng quan về khối hồng cầu và thể tích khối hồng cầu

Hồng cầu đảm nhận vai trò vô cùng quan trọng, đảm nhận chức năng vận chuyển oxy từ phổi đến các mô cơ quan trong cơ thể sau đó nhận lại lượng khí CO2 từ mô lên phổi để đào thải. Ngoài ra, hồng cầu còn có chức năng cân bằng acid base và chức năng tạo độ nhớt của máu.

Khối hồng cầu hay còn được biết đến với tên gọi khác là hồng cầu tăng (HCT), là chỉ số được sử dụng để đánh giá tỷ lệ hồng cầu trên thể tích máu toàn phần. Theo đó, khối hồng cầu được tính bằng thể tích hồng cầu/thể tích máu toàn phần.

Thể tích khối hồng cầu là chỉ số dùng để đánh giá kích thước trung bình của khối hồng cầu. Khi thể tích khối hồng cầu tăng đồng nghĩa với việc kích thước của khối hồng cầu đang tăng lên.

Thể tich trung bình của hồng cầu năm 2024
Tăng thể tích khối hồng cầu là tình trạng như thế nào?

Dấu hiệu nhận biết thể tích khối hồng cầu tăng

Các dấu hiệu nhận biết thể tích khối hồng cầu tăng có thể kể đến như:

  • Mệt mỏi: Khi thể tích hồng cầu tăng, máu sẽ trở nên đặc hơn, gây khó khăn trong việc vận chuyển oxy đến các mô và cơ. Điều này gây ra sự mệt mỏi, giảm khả năng làm việc, thậm chí là kiệt sức.
  • Khó thở: Thể tích hồng cầu tăng kéo theo độ nhớt của máu cũng tăng khiến cho quá trình lưu thông máu qua các mạch máu nhỏ gặp khó khăn. Tình trạng này có thể gây khó thở, nhất là trong hoạt động vận động có tính thể lực cao, chẳng hạn như chơi thể thao.
  • Đau tức ngực: Với sự gia tăng thể tích hồng cầu đòi hỏi cơ tim phải hoạt động nhiều hơn để đẩy máu xuyên qua các mao mạch nhỏ. Điều này có thể dẫn đến các cơn đau tức cũng như khó chịu trong vùng ngực.
  • Rối loạn tuần hoàn: Tăng thể tích khối hồng cầu được chứng minh là có thể ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn máu từ đó gây ra các vấn đề như tăng áp lực máu, đột quỵ hoặc suy tim…
  • Giảm sản xuất hồng cầu: Khi thể tích khối hồng cầu tăng, cơ thể có thể phản ứng thông qua việc giảm sản xuất hồng cầu mới và điều này có thể gây ra hiện tượng hồng cầu già, so với hồng cầu mới thì cấu trúc và chức năng không tốt bằng. Hiện tượng này sẽ dẫn đến các vấn đề liên quan đến hệ miễn dịch từ đó gây suy nhược cơ thể.
    Thể tich trung bình của hồng cầu năm 2024
    Mệt mỏi có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng thể tích hồng cầu tăng

Nguyên nhân gây tăng thể tích khối hồng cầu

Các nguyên nhân cũng như yếu tố nguy cơ có thể gây tăng thể tích khối hồng cầu bao gồm:

  • Thiếu nước: Khi cơ thể không được cung cấp đủ nước có thể dẫn đến tình trạng cô đặc của huyết tương từ đó gây tăng thể tích khối hồng cầu.
  • Thiếu oxy: Cơ thể sẽ tăng sản xuất hồng cầu nếu không nhận được đủ lượng oxy cần thiết để cung cấp cho các mô và cơ quan trong cơ thể.
  • Sống ở môi trường núi cao: Ở những vùng có độ cao thường có áp suất không khí thấp và hàm lượng oxy hiệu quả thấp. Khi đến những môi trường như vậy có thể kích thích cơ thể sản sinh nhiều hồng cầu hơn để có thể tăng cường việc cung cấp oxy.
  • Các bệnh lý cấp tính: Các bệnh lý có thể gây tăng thể tích hồng cầu bao gồm viêm phổi, bệnh thận, bệnh tim hoặc tăng áp lực máu. Đây là cơ chế bảo vệ cơ thể trước tình trạng suy kiệt nhằm cung cấp đủ lượng oxy và chất dinh dưỡng cho các cơ quan.
  • Doping: Việc sử dụng hormone EPO hoặc các chất kích thích có thể làm tăng sự sản xuất hồng cầu từ đó dẫn đến tăng thể tích khối hồng cầu. Tuy nhiên, việc sử dụng doping không chỉ là vi phạm quy tắc của các tổ chức thể thao mà còn ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.

Cần lưu ý rằng tăng thể tích khối hồng cầu có thể do các nguyên nhân tạm thời như không uống đủ nước hoặc sống ở môi trường núi cao mà không phải là dấu hiệu của một bệnh lý nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu tình trạng này không có nguyên nhân rõ ràng và kéo dài, bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị phù hợp nếu cần.

Thể tich trung bình của hồng cầu năm 2024
Thể tích hồng cầu tăng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau

Chẩn đoán và điều trị tình trạng thể tích khối hồng cầu tăng

Như đã trình bày phía trên, thể tích khối hồng cầu tăng có thể là dấu hiệu cảnh báo một rối loạn nào đó trong cơ thể. Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm của tình trạng này còn phụ thuộc vào nguyên nhân gây tăng thể tích hồng cầu và mức độ tăng.

Để xác định được chính xác nguyên nhân khiến thể tích khối hồng cầu tăng và mức độ tăng, bạn cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám. Tại đây, bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm một số thăm dò cận lâm sàng, chẳng hạn như xét nghiệm máu, siêu âm tim…

Trong trường hợp chỉ số thể tích khối hồng cầu tăng cao, gây ra các rối loạn trong cơ thể thì bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Việc điều trị có thể bao gồm:

  • Điều chỉnh chế độ ăn uống: Một chế độ dinh dưỡng phù hợp có thể giúp bạn giảm thể tích khối hồng cầu. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng về cách điều chỉnh chế độ ăn uống sao cho phù hợp.
  • Uống đủ nước: Tình trạng cơ thể thiếu nước hoặc mất nước có thể làm tăng hồng cầu - một thành phần chính của máu. Việc uống đủ nước mỗi ngày không chỉ đảm bảo cơ thể được giữ ẩm mà còn giúp kiểm soát hồng cầu không tăng quá mức.
  • Thay đổi và duy trì lối sống lành mạnh: Thay đổi lối sống được đánh giá là phương pháp hiệu quả giúp cải thiện tình trạng tăng thể tích hồng cầu. Theo đó, bạn nên hạn chế hút thuốc lá đồng thời tránh tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm để có thể giảm tình trạng thể tích khối hồng cầu tăng. Cùng với đó, tập thể dục đều đặn và duy trì lối sống lành mạnh cũng sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh đồng thời giảm nguy cơ tăng thể tích hồng cầu.
  • Tuân thủ chỉ định điều trị của bác sĩ: Bạn có thể phải điều trị tăng thể tích hồng cầu bằng cách sử dụng thuốc hoặc can thiệp phẫu thuật. Điều bạn cần làm lúc này là tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc cũng như tác động vào cơ thể khi không có chỉ định từ bác sĩ điều trị.
    Thể tich trung bình của hồng cầu năm 2024
    Uống đủ nước mỗi ngày có thể giúp bạn cải thiện tình trạng tăng thể tích khối hồng cầu

Trên đây là toàn bộ những thông tin cơ bản về tình trạng thể tích khối hồng cầu tăng mà Nhà thuốc Long Châu đã tổng hợp để chia sẻ đến bạn đọc trong bài viết này. Hy vọng, bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về tình trạng này. Cảm ơn bạn đã đón đọc các bản tin sức khỏe của Nhà thuốc Long Châu.

Hồng cầu giảm bao nhiêu là nguy hiểm?

Cao hơn 100 g/l: thiếu máu ở mức độ nhẹ, chưa cần đến truyền máu. Từ 80 – 100 g/l: thiếu máu ở mức độ vừa phải, có thể cân nhắc đến việc truyền mắc nếu cần thiết. Từ 60 – 80 g/l: thiếu máu mức độ nặng, cần phải truyền máu. Thấp hơn 60 g/l: cần truyền máu cấp cứu ngay.

MCV bao nhiêu là nguy hiểm?

Chỉ số MCV cao trên 100 fl Thông qua xét nghiệm nếu có chỉ số MCV lớn hơn 100 fl thì bạn đã bị thiếu máu hồng cầu đại. Tình trạng này thường gặp ở những người bị thiếu vitamin B12 hoặc axit folic hay người đang mắc bệnh lý về gan, nghiện rượu mãn tính và cả một số bệnh về tuyến giáp.

MCV và MCH thấp là bệnh gì?

Chỉ số MCH (Mean Corpuscular Hemoglobin) phản ánh lượng huyết sắc tố trung bình có trong một tế bào hồng cầu của cơ thể. MCV, MCH thấp thể hiện tình trạng thiếu máu hồng cầu nhỏ, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên có thể do thiếu máu thiếu sắt, bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia hoặc bệnh lý hemoglobin khác.

MCH và MCHC khác nhau như thế nào?

Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Hemoglobine MCH): Lượng hemoglobin chứa trong một hồng cầu. Công thức tính: MCH \= HGB/RBC. Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration-MCHC): Là lượng huyết sắc tố chứa trong 1 lít hồng cầu. Công thức tính: MCHC\= HGB/HCT.