Thấy là từ loại gì

Đóng tất cả

Kết quả từ 2 từ điển

thấy

[thấy]

|

Thấy là từ loại gì

to see

To see somebody a long way off/a long way away/in the distance

To see hate written in somebody's eyes

I don't see any difficulty in it; I see no difficulty in it

You can't see anything from the outside

To find something to one's liking; To find something suitable

To leave something as one found it

To feel shame/ashamed

To feel no pain

Do you feel better than yesterday?

She feels a different person

I find it hard to believe that ....

To find oneself unable to do something

How does the situation seem to you? - It seems hopeless

thấy

|

Thấy là từ loại gì

động từ

nhận biết bằng mắt

nhìn thấy từ xa

nhận biết bằng giác quan

ngửi thấy mùi cơm khét

hiểu được qua nhận thức

thấy rõ cái sai

cảm thấy

thấy vui trong lòng

Có những lời giải đáp cho những câu hỏi thường gặp nhất về Cambridge Dictionary. Nếu bạn có một câu hỏi mà không nằm trong danh sách này, hoặc nếu câu trả lời không đáp ứng đủ, vui lòng liên hệ với chúng tôi với câu hỏi của bạn.


  • Các từ được thêm vào từ điển như thế nào?
  • SMART Vocabulary là gì?
  • Tôi có thể tìm cách phát âm của một từ bằng cách nào?
  • Những biểu tượng ngữ âm này có nghĩa là gì?
  • Những mã trong các mục từ điển này có nghĩa là gì?
  • Sb và sth trong các mục từ có nghĩa là gì?
  • Các nhãn A1, B2, C1, vân vân. này nghĩa là gì?

Các từ được thêm vào từ điển như thế nào?

Chúng tôi có một đội ngũ về lexicographers là những người luôn tìm kiếm những từ mới xuất hiện trong ngôn ngữ tiếng Anh. Họ tham khảo trong Tuyển tập Dữ liệu Tiếng Anh để kiểm tra tần số của từ ngữ, và cách nó được dùng ở những đâu (trong báo chí, trong những hội thoại hàng ngày, trong những văn bản học thuật, vân vân.). Nếu từ ngữ được dùng trong nhiều bối cảnh khác nhau trong một khoảng thời gian, những người nghiên cứu từ ngữ này sẽ thêm những từ đó vào trong từ điển. Nếu những nhà nghiên cứu này cho rằng những từ mới này có thể là tạm thời, họ sẽ giữ lại thành một bản ghi nhớ để xem xét sau.

SMART Vocabulary là gì?

Các bảng SMART Vocabulary của chúng tôi xuất hiện trong rất nhiều các hạng mục. Chúng cung cấp từ và các cụm từ liên quan đến những từ mà bạn đã từng tìm kiếm. Bạn có thể nhấn vào thanh tìm kiếm SMART Vocabulary: các từ và cụm từ liên quan để mở ra hoặc ẩn các bảng. Nếu bạn nhấn vào Xem thêm các kết quả bạn có thể thấy tất cả các từ và cụm từ của chủ đề đó trong một kho dữ liệu lưu trữ. Các từ có kích cỡ lớn hơn hoặc nhỏ hơn dựa vào tần suất xuất hiện của chúng.

Tôi có thể tìm cách phát âm của một từ bằng cách nào?

Trong hầu hết các mục của từ điển, bạn sẽ thấy hai biểu tượng loa nói dưới một từ; một tiếng Anh Anh và một tiếng Anh Mỹ. Bạn có thể bấm vào biểu tượng đó để nghe phát âm của từ đó. Ngoài ra, tất cả các mục trong từ điển đều bao gồm phiên âm ngữ âm theo Bảng chữ cái Ngữ âm Quốc tế.

Những biểu tượng ngữ âm này có nghĩa là gì?

Các ký hiệu ngữ âm thể hiện âm thanh của từ (ví dụ, phát âm của từ words là /wɜːdz/). Bạn có thể thấy một danh sách đầy đủ các ký hiệu ngữ âm được dùng trong từ điển của chúng tôi, với các ví dụ về phát âm.

Những mã trong các mục từ điển này có nghĩa là gì?

Bạn có thể xem dách sách đầy đủ của các mã ngữ pháp được sử dụng trong loạt từ điển của chúng tôi, với các giải thích về ý nghĩa của những từ đó.

Sb và sth trong các mục từ có nghĩa là gì?

Sb có nghĩa là một ai đó, và sth có nghĩa là một cái gì đó.

Các nhãn A1, B2, C1, vân vân. này nghĩa là gì?

Những ký hiệu này chỉ ra cấp độ Hồ sơ tiếng Anh của một từ, cụm từ, hoặc ý nghĩa. Ví dụ như, một từ mà có biểu tượng B1 là từ mà một người học tiếng Anh ở trình độ trung cấp thường biết tới.

A1 Người bắt đầu

A2 Sơ cấp

B1 Trung cấp

B2 Trên trung cấp

C1 Nâng cao

C2 Thuần thục

Thấy là từ loại gì

Để phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái, học sinh cần nắm chắc lý thuyết, hiểu rõ đặc điểm và làm quen các dạng bài.

Các từ loại trong tiếng Việt rất đa dạng, để ghi nhớ và phân biệt chúng không hề dễ dàng. Từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái là nội dung quan trọng nằm trong chương trình Tiếng Việt 3, tuy nhiên học sinh rất hay nhầm lẫn giữa hai loại từ này. Để học sinh nắm chắc kiến thức và phân biệt rõ ràng hơn, cô Trần Thị Vân Anh – giáo viên ngữ văn của Hệ thống Giáo dục HOCMAI đã thực hiện video bài giảng chuyên đề: Từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái.

Tổng quan lý thuyết về từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái

Hiểu rõ khái niệm và nắm chắc lý thuyết là nội dung quan trọng giúp học sinh có được nền tảng kiến thức trước khi đi vào bài tập cụ thể. Để học sinh có cái nhìn tổng quát nhất về từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái, cô Vân Anh đã đưa ra các khái niệm sau:

Từ chỉ hoạt động là những từ chỉ sự vận động mà nhìn thấy ở bên ngoài, hướng ra bên ngoài (có thể nhìn thấy, nghe thấy, …).

Ví dụ: viết, nói, cười,…đều nhìn thấy được, nghe thấy được hay nhận biết bằng các giác quan khác.

Từ chỉ trạng thái là những từ chỉ sự vận động không nhìn thấy ở bên ngoài (sự hướng vào bên trong), hoặc là những vận động ta không tự kiểm soát được.

Ví dụ:

“yêu, ghét, vui, buồn, lo,…” là những hoạt động diễn ra trong con người mà người khác không thấy được nếu ta không thể hiện ra bằng lời nói, nét mặt,…

“rơi, sống, chết,…” là những hoạt động ta không tự kiểm soát được.

Cách phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái.

Để phân biệt từ chỉ trạng thái và từ chỉ hoạt động, ta chủ yếu dựa vào khái niệm để nhận dạng chúng. Tuy nhiên, cô Vân Anh cũng gợi ý một đặc điểm tiêu biểu khác biệt giữa hai loại từ này: Dù cùng chỉ sự vận động nhưng từ chỉ hoạt động dễ dàng nhận biết qua các giác quan (nghe thấy, nhìn thấy,…) còn từ chỉ trạng thái thường không cảm nhận được trực tiếp (không biểu hiện ra bên ngoài).

Ví dụ:

“Một chú chim đang bay trên trời”

=> từ chỉ hoạt động ở đây là “bay”, ta có thể dễ dàng nhìn thấy một chú chim đang bay bằng mắt.

“Mẹ buồn vì Nga không chịu nghe lời”

=> từ chỉ trạng thái ở đây là “buồn”, ta không thể tự nhìn thấy hay biết mẹ đang buồn hay vui.

Thấy là từ loại gì

Chuyên đề phân biệt loại từ: từ chỉ hoạt động, từ chỉ trạng thái – phần 1 – cô Trần Thị Vân Anh

Bài tập loại từ cơ bản về từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái

Để luyện tập các bài tập từ loại vững vàng hơn, ta có thể tham khảo một số bài tập tiêu biểu như sau:

Dạng 1: Phân biệt từ chỉ hoạt động, trạng thái với các loại từ khác

Bài 1: Chia các từ sau thành hai nhóm và gọi tên từng nhóm:

(yêu, làm, cấy, thùng, nhớ, mua, kể, câu chuyện, trận mưa, đặt, công ty, mất, sân chơi, máy tính).

Nhóm từ chỉ sự vật: thùng, câu chuyện, trận mưa, công ty, sân chơi, máy tính.

Nhóm từ chỉ hoạt động, trạng thái: yêu, làm, cấy, nhớ, mua, kể, đặt, mất.

Dạng 2: Phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái

Bài 2: Gạch chân từ không cùng nhóm trong mỗi nhóm từ sau:

a/ Anh em, cô dì, chú bác, giúp đỡ, xóm thôn, cánh đồng.

Từ không cùng nhóm: “giúp đỡ” – từ chỉ hoạt động, các từ còn lại chỉ sự vật.

b/ Yêu, nhớ, quên, giận, theo.

Từ không cùng nhóm: “theo” – từ chỉ hoạt động, còn lại là các từ chỉ trạng thái.

c/ Uống, cắt, sen, tham gia, bước

Từ không cùng nhóm: “sen” – từ chỉ sự vật (loài hoa), các từ còn lại chỉ hoạt động.

d/ Cây, lá, cỏ, hoa, sông, lội.

Từ không cùng nhóm: “lội” – từ chỉ hoạt động, các từ còn lại là từ chỉ sự vật.

Bài 3: Trong các từ sau, từ nào là từ chỉ hoạt động, từ nào lag từ chỉ trạng thái?

“buộc, thức, lăn, ngủ, lấp, phát triển, giơ, cắt, bay, nghi ngờ, tưởng tượng, ngồi”

Từ chỉ hoạt động: buộc, lăn, lấp, giơ, cắt, bay, ngồi.

Từ chỉ trạng thái: thức, ngủ, phát triển, nghi ngờ, tưởng tượng.

Các bài tập loại từ rất đa dạng và đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức của mỗi dạng để phân loại và xa hơn là vận dụng trong bài tập làm văn. Bài giảng chuyên đề về từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái của cô Trần Thị Vân Anh đã khái quát lý thuyết, đồng thời đưa ra dấu hiệu nhận biết và ví dụ tiêu biểu trong phần này.

Mời cha mẹ và học sinh tham khảo trực tiếp Video bài giảng về từ chỉ hoạt động, trạng thái do cô giáo Trần Thị Vân Anh giảng dạy bao gồm phần 1, phần 2, phần 3.