Tại sao sau sinh không được nằm võng

Theo nghiên cứu của Sophie Schwartz, chuyên gia đến từ Đại học Geneva (Thụy Sĩ). Những rung lắc nhẹ nhàng khi đưa võng sẽ giúp con người nhanh chóng “rơi” vào giấc ngủ; và ngủ sâu hơn so với khi nằm trên giường.

Bằng cách đo điện não đồ của những người tình nguyện tham gia nghiên cứu. Chuyên gia phát hiện ra rằng, không chỉ ngủ nhanh hơn, nằm võng còn có thể thay đổi bản chất giấc ngủ; đồng thời có tác dụng giúp cải thiện trí nhớ.

Các chuyên gia hy vọng rằng, nghiên cứu có thể được sử dụng để điều trị tình trạng rối loạn giấc ngủ. Mặc dù nằm võng có thể tác động đến giấc ngủ ngon hơn. Nhưng hầu hết các chuyên gia y tế đều không khuyến khích việc nằm ngủ trên võng; nhất là nằm võng khi mang thai.

Bởi vì cơ thể sẽ bị bó hẹp với tư thế đầu nằm trên cao, chân cao. Nhưng ngực bị ép gây khó khăn khi hô hấp. Bên cạnh đó, khi đầu nằm quá cao, cơ thể khó khăn khi lưu chuyển máu lên não. Điều này sẽ gâu thiếu máu, thiếu oxy lên não; ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ bầu. Đặc biệt, khi nằm võng, mẹ bầu sẽ có nguy cơ té ngã cao hơn, rất nguy hiểm cho mẹ và bé.

>> Mẹ có thể quan tâm: 7 tư thế quan hệ khi mang thai kinh điển ‘chồng hát, vợ khen hay’

Nằm võng khi mang thai ảnh hưởng thế nào đến mẹ bầu và thai nhi?

1. Bà bầu nằm võng khiến thai nhi bị chèn ép

Bà bầu luôn cần một tư thế ngủ thật thoải mái để cả mẹ và em bé trong bụng luôn khỏe mạnh. Nếu nằm võng khi mang thai, cơ thể sẽ bị gò bó; khó khăn trở mình; thay đổi tư thế mỗi khi cảm thẫy không thoải mái; tay chân nhức mỏi…

Thậm chí nếu mẹ bầu nằm võng tư thế gập người, lại nằm nghiêng sẽ chèn ép lên thai nhi, gây ra sự khó chịu hay bức bối cho bé con trong bụng.

2. Tăng nguy cơ bị ngã khi bà bầu nằm võng

Bụng của mẹ bầu ngày một lớn, di chuyển, đi lại cũng vì thế mà khó khăn hơn. Do đó, bà bầu không nên nằm võng bởi rất có thể không may bị té ngã mỗi khi đứng lên, ngồi xuống võng. Điều này nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.

Tại sao sau sinh không được nằm võng
Bà bầu có nên nằm võng khi mang thai không?

3. Bà bầu nằm võng làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ hô hấp

Dễ nhận thấy tư thế khi bà bầu nằm võng, cơ thể sẽ bị bó hẹp lại, phần đầu cao, chân cao trong khi phần thân dưới lại ở vị trí thấp hơn với dáng hơi gập sẽ gây sức ép lên ngực, làm cản trở hoạt động hệ hô hấp, dễ dẫn đến khó thở.

Cho trẻ sơ sinh nằm võng thường xuyên có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của bé như dễ bị vẹo cột sống, mắc hội chứng rung lắc, chậm phát triển trí não. Vậy trẻ sơ sinh có nên nằm võng không hay cho trẻ nằm võng như thế nào là đúng cách,… cùng Mabio tham khảo bài viết sau đây để giải đáp các thắc mắc này nhé!

Vì sao đa phần trẻ lại thích nằm ngủ võng?

Nằm ngủ võng rất là mát, đặc biệt là vào mùa hè, khi mà không khí oi bức, được nằm ru ru trên võng bên dưới chiếc quạt điện thì thật là tuyệt vời.

Trẻ sơ sinh cũng rất dễ chịu khi nằm ngủ võng, giấc ngủ đến dễ dàng hơn, êm ái hơn và bé sẽ ngủ thật sâu. Nhất là những loại võng mắc lưới giúp cho không khí dưới lưng bé được thông thoáng, cộng với những nhịp đưa của võng sẽ khiến cảm giác càng thêm thích thú.

Tại sao sau sinh không được nằm võng
Trẻ sơ sinh có nên nằm võng?

Khi trẻ quấy khóc, chỉ cần đặt vào chiếc võng quen thuộc và ru thì trẻ sẽ dịu cơn hờn dỗi ngay, thậm chí có nhiều trẻ còn thích được đưa võng thật mạnh, chúng sẽ cười sặc sụa khi được ru như vậy, các ông bố bà mẹ hoặc ông bà thì tỏ ra vui vẻ khi thấy trẻ thích thú.

Có nên cho trẻ sơ sinh nằm võng? SỰ THẬT khiến nhiều mẹ TÁ HỎA

– Hệ thần kinh của trẻ còn yếu và đang trong quá trình phát triển vì vậy việc đung đưa rung lắc võng sẽ gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thần kinh của trẻ, nếu nặng có thể khiến trẻ chậm phát triển trí tuệ, thị lực giảm, rối loạn ngôn ngữ, thậm chí gây động kinh,..

– Nằm võng sẽ làm cho bé khó có thể học các động tác trườn, lật, bò, ngồi…Hệ thần kinh vận động kém phát triển làm cho trẻ kém linh hoạt, giảm khả năng tiếp thu và nhận thức.

– Chân, tay, đầu, cổ của trẻ khi nằm võng thường hay bị vẹo, không vận động co duỗi thường xuyên làm cho trẻ dễ bị tụ máu ở một điểm nào đó dẫn đến việc máu huyết lưu thông không đều đặn, các cơ bắp cũng như não bộ kém phát triển.

Tại sao sau sinh không được nằm võng
Độ tuổi thích hợp cho trẻ nằm võng là từ 6 tháng tuổi trở lên

– Không chỉ gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh và não, cho trẻ sơ sinh nằm võng cũng không tốt cho cột sống, có nhiều trường hợp gây cong lưng, lệch cột sống, ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của bé.

– Ngoài ra, việc đặt trẻ xuống võng khi khóc hoặc khi ru ngủ cho trẻ, rồi đung đưa mạnh sẽ làm trẻ sợ hãi nắm chặt hai bàn tay vào vòng, và độ rung lắc đều đều của nhịp đưa, làm cho thần kinh trẻ mệt mỏi và để bảo vệ thần kinh, trẻ phải ngủ nhưng giấc ngủ trong trạng thái ức chế, sợ hãi.

Cho trẻ sơ sinh nằm võng như nào là đúng cách?

– Nếu vẫn muốn để con nằm võng thì mẹ nên dùng thêm một tấm đệm, tấm lót hay chiếu nhỏ đặt dưới lung cho bé để tạo cho bé tư thế ngủ thoải mái nhất, tránh cho cột sống bị cong, vẹo.

Tại sao sau sinh không được nằm võng
Nằm võng giúp trẻ ngủ nhanh hơn, lâu hơn nhưng lại tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ

– Hãy nhớ cho trẻ nằm võng trong thời gian ngắn nhất có thể, không được để bé ngủ quá lâu hoặc suốt đêm trên võng

– Mẹ nên cho trẻ nằm chéo với chiều võng để lung trẻ được nâng đỡ tốt nhất

– Ngoài ra, mẹ cũng nên chuẩn bị những vật dụng chắn võng tránh trường hợp trẻ bị lật võng, té ngã trong lúc ngủ

– Không đung đưa trẻ quá mạnh và lâu, chỉ đưa nhẹ nhàng và dừng lại khi bé đã ngủ

– Không cho trẻ ngủ võng quá sớm nếu chưa đủ 3 tháng

Bài viết trên giúp các mẹ giải đáp được những thắc mắc có nên cho trẻ sơ sinh nằm võng rồi đúng không nào? Việc cho trẻ sơ sinh nằm võng sớm và không đúng cách sẽ gây ra những hậu quả khôn lường, ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Hy vọng bài viết cung cấp cho cha mẹ những kiến thức hữu ích trong việc cho trẻ sơ sinh ngủ võng đúng cách, đảm bảo an toàn cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ sau này!

MẸ LƯU Ý:

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ. Không một sản phẩm nào có thể thay thế sữa mẹ. Mẹ CẦN cho bé bú sữa mẹ ít nhất trong 6 tháng đầu đời để trẻ có thể hoàn thiện sức đề kháng, hệ tiêu hóa và trí thông minh. Nếu mẹ đang gặp phải tình trạng thiếu sữa, ít sữa hay mất sữa cho con hãy tham khảo VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO. Mabio không chỉ giúp sữa mẹ tăng số lượng và chất lượng sữa mẹ mà còn giúp mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP (số cấp phép 5553/2020/ĐKSP).

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc (hoặc đục) sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin (C, D,…) cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con (lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé).

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

Nguồn: Mabio.vn