Tại sao phái chủ chiến muốn phản công quân Pháp

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế diễn ra chủ động quyết liệt nhưng cuối cùng thất bại ?

2. Tác dụng và ý nghĩa của ''Chiếu Cần Vương?''

3. Vì sao ''Chiếu Cần Vương'' được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng?

Các câu hỏi tương tự

Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885 - Tôn Thất Thuyết ra sức....................... Ông còn trừng trị kẻ thân Pháp và.............................................. - Đêm mùng 4 rạng sáng 5 - 7 – 1885, ........................... hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa ......................... - Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế. 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng - Tôn Thất Thuyết đưa vua ........................... chạy ra Tân Sở [Quảng Trị]. - Ngày 13 - 7 - 1885, ông nhân danh nhà vua xuống “ .................................”, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. - Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ ....................... diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX. - Diễn biến, chia làm hai giai đoạn: + Giai đoạn 1 [1885-1888], phong trào bùng nổ trên khắp ..............., nhất là từ Phan Thiết trở ra. + Giai đoạn 2 [1888-1896], phong trào quy tụ thành những cuộc ....................., tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì. ------------------------------------------------------------- LUYỆN TÂP: 1. Em hãy đọc kĩ mục I bài 26 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?

2. Vì sao “Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?

BÀI TẬP BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG

NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? A. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường B. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Câu 2: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì? A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. C. Giảng hòa với phái chủ chiến. D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại. Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế. C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân. Câu 4: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887 B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892 C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885 D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895 Câu 5: Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì? A. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước B. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước..

C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến. Câu 6: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 7: Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. C. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. D. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. Câu 9: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 10: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước. B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm. C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước.

D. Được trang bị vũ khí hiện đại.

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ởHuế tháng 7/1885Để chuẩn bị hành động, phe chủ- Nguyên nhân+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầumuốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.+ Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách để tiêu diệtphái chủ chiến.- Diễn biến+ 5.7.1885: Tấn công Tòa Khâm sứ và đồn MangCá+ Pháp phản công chiếm Hoàng thành, tàn sátngười vô tội.chiến đã làm gì?Thái độ và hành động của thựcdân Pháp trước những việc làmCuộc phản công diễn rathế nào?của phe chủ chiến như như thếnào?Vì sao cuộc phản công quân Phápcủa phe chủ chiến lại thất bại?Lược đồ kinh thành Huế 1885 Bài 26 - Tiết 40PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONGNHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIXI. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠIKINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾUCẦN VƯƠNG”1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huếtháng 7-18852. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng 2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lanrộng-Ngày 13 - 7 - 1885, vua Hàm Nghira chiếu Cần vương.Sau khi cuộc phản công thất bại, TônPhú Gia-nơi trương gì CầnThất Thuyết đã có chủban chiếu ?vương lần II [20-9-1885]Căn cứ thượng lưu sôngGianh - nơi vua Hàm Nghibị bắt [11-1888]Tân Sở-nơi ban chiếu Cầnvương lần I [13-7-1885]Cuộc rút khỏi kinh thành Huếcủa phe chủ chiến “Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh,giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹnđược sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán.Vua Hàm Nghi[1870-1943]...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻnối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻphái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm.Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theonhững điều mình không thể nào làm được...; trong triềuđình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơhội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch màđối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thìcũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấylà do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chiamối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc,nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không cócái lòng như thế?”[Trích “Chiếu Cần vương”]

Thế kỉ XVI là thế kỉ mấy? [Lịch sử - Lớp 4]

7 trả lời

-Sau hiệp ước năm 1883 và 1884, phái chủ chiến nhanh chóng dành đc chủ quyền từ tay Pháp -Pháp lo sợ nên tìm cách tiêu diệt người cầm đầu -Đêm mồng 4 rạng ngày 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết chỉ huy quân đánh vào đồn Mang Cá và Tòa khâm sứ Pháp - Do thế lực về vũ khí nên Pháp phản công chiếm đc kinh thành Huế => Có 2 nguyên nhân để phái chủ chiến phản công quân Pháp ở kinh thành Huế:

+Tự vệ, bảo vệ chính mình


+Hi vọng phục hồi nền phong kiến
P/s: Chắc chắn đúng đó, cô mình dạy thế

Last edited by a moderator: 12 Tháng năm 2013

*Nguyên nhân phái chủ chiến tấn công kinh thành Huế: -Phái chủ chiến muốn giành lại chủ quyền khôi phục lại chế độ phong kiến.

-Thực dân Pháp quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến.o=>o=>>->-o=>o=>

Đã tìm ra

+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

+ Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.

Video liên quan

Chủ Đề