Sử dụng pháp luật là gì cho ví dụ năm 2024

Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nước, được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền, nhằm các biệt hóa quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể, đối với cá nhân, tổ chức cụ thể.

Hay đó là hành vi của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức có thẩm quyền hay một tổ chức được giao quyền, căn cứ vào quy định củapháp luật để giải quyết một trường hợp cụ thể.

Ví dụ: Xử một việc phạm tội, giải quyết một vụ tranh chấp về dân sự, kinh tế… xác định quyền hoặc nghĩa vụ của một công dân,.... Áp dụng pháp luật phải tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

2.1 Ví dụ thi hành pháp luật

Thi hành pháp luật là hành vi cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm

những gì mà pháp luật quy định.

Ví dụ thi hành pháp luật 1:

Pháp luật quy định Nam từ đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, nên Khoa đã chủ động, tự

nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự sau khi kết thúc thời gian học cấp 3.

Ví dụ về thi hành pháp luật 2:

Pháp luật quy định nhân dân có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước. Vì thế anh Lâm khi có thu nhập

cao đều thực hiện việc nộp thuế đầy đủ cho cơ quan thuế hằng năm.

2.2 Ví dụ áp dụng pháp luật

Áp dụng pháp luật là việc các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các

quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.

Ví dụ áp dụng pháp luật 1:

Một doanh nghiệp có hành vi trốn thuế, cơ quan nhà nước đã điều tra thu thập chứng cứ để xứ lý

theo quy định pháp luật với hành vi trốn thuế. Làm chấm dứt, thay đổi quyền và nghĩa vụ của

những người liên quan đến việc trốn thuế của doanh nghiệp.

Ví dụ áp dụng pháp luật 2:

Hai vợ chồng móng muốn ly hôn vì không thể hoà hợp. Toà đã căn cứ quy định pháp luật để ra

quyết định ly hôn, quyết định phân chia tài sản, quyết định về con cái sau hôn nhân. Điều này làm

phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền nghĩa vụ của vợ chồng với con cái, và giữa vợ chồng với

nhau.

2.3 Ví dụ về sử dụng pháp luật

Sử dụng pháp luật và việc cá nhân, tổ chức sử dụng các quyền của mình, làm những việc mà

pháp luật cho phép.

Ví dụ sử dụng pháp luật 1:

Pháp luật cho phép và bảo vệ những quyền về tự do ngôn luận, ý kiến, kiến nghị của người dân.

Nên khi anh Hải thấy chính sách hiện tại áp dụng không phù hợp nên đã kiến nghị lên cơ quan

trình bày những điểm không phù hợp và đề xuất giải pháp thay đổi.

Ví dụ sử dụng pháp luật 2:

Pháp luật quy định công dân có quyền bảo đảm về quyền bình đẳng của công dân. Nên trong cơ

quan của chị Hồng, chị Hồng bị phân biệt đối xử là nữ trong lao động, bị trêu ghẹo và có những

chế độ không phù hợp, dó đó chị Hồng đã kiện lên cơ quan có thẩm quyền để được bảo vệ.

2.4 Ví dụ về tuân thủ pháp luật

Tuân thủ pháp luật là việc cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.

Ví dụ tuân thủ pháp luật 1:

Pháp luật cấm những hành vi gây rối trật tự công cộng, gây mất an ninh khu vực. Nên khi anh

Quỳnh thấy những hành vi đó đã can ngăn, và khuyên giải không nên làm những hành vi như vậy

sẽ bị pháp luật xử lý.

Ví dụ tuân thủ pháp luật 2:

Pháp luật cấm hành vi nhận hối lộ, tham ô. Ông Dương là chủ tịch nhân dân huyện luôn tuân theo

quy định pháp luật. Khi có người mong muốn giúp đỡ bằng cách không chính đáng, hối lộ ông

Dương thì ông đã từ chối.

Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp

luật

Trước khi xác định được văn bản quy phạm pháp luật thì thực tế đặt ra hiện nay cũng còn mập

mờ giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật. Chính vì lẽ đó thì vấn đề

đầu tiên là cần thiết phải có sự phân biệt rõ nét giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp

dụng pháp luật.

Xét về góc độ lý luận thì, ranh giới giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp

luật có những khác biệt cơ bản như sau:

Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật

Khái

niệm

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản

có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành

theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ

tục quy định của Pháp luật (Điều 2 Luật Ban

Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản

chứa đựng các quy tắc xử sự cá biệt, do

cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban

hành, được áp dụng một lần trong đời

Thi hành pháp luật là gì cho ví dụ?

Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mang tính chủ động, theo đó, chủ thể pháp luật phải thực hiện một hành vi nhất định, tuân theo quy định của pháp luật. Ví dụ như: thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế,...

Thế nào là sử dụng pháp luật cho ví dụ cụ thể?

Về khái niệm: Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền và tự do pháp lý của mình (thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép). Ví dụ: Người lao động ký hợp đồng lao động với chủ sử dụng lao động.

Sử dụng pháp luật là ai?

- Thứ nhất: Đối tượng sử dụng pháp luật là mọi chủ thể của quan hệ pháp luật, chứ không riêng gì một cá nhân hay bất cứ tổ chức nào. - Thứ hai: Hình thức thực hiện sử dụng pháp luật là những quy phạm trao quyền. Trong đó, pháp luật quy định về những quyền hạn của mỗi chủ thể.

Pháp luật được áp dụng cho ai?

- Là hệ thống các quy tắc xử sự chung, được áp dụng với quy mô cả nước, đối với mọi chủ thể trong xã hội. - Pháp luật mang tính bắt buộc áp dụng, bởi vậy các chủ thể sẽ không có quyền thực hiện hay không thực hiện pháp luật.