So sánh tính kim loại và phi kim năm 2024

Định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học là một kiến thức hết sức quan trọng đối với Hoá học lớp 10 cũng như Hoá học THPT. Biết được tầm quan trọng của định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học, VUIHOC đã viết bài viết này nhằm củng cố lý thuyết và kèm bộ bài tập áp dụng định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Để học thêm được nhiều các kiến thức hay và thú vị về Hoá học 10 cũng như Hoá học THPT thì các em hãy truy cập vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô VUIHOC ngay bây giờ nhé!

Bài viết Lý thuyết Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn.

Lý thuyết Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn hay, chi tiết nhất

I. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố

1. Tính kim loại, tính phi kim

Quảng cáo

- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở thành ion dương.

Nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ nhường electron, tính kim loại của nguyên tố đó càng mạnh.

- Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm.

Nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ nhận electron, tính phi kim của nguyên tố đó càng mạnh.

2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim

  1. Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng: Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần.
  1. Trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng: Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần.

II. Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố

Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng, hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7, hóa trị đối với hidro giảm từ 4 đến 1.

Hóa trị đối với hidro = số thứ tự nhóm – hóa trị đối với oxi

Công thức phân tử ứng với các nhóm nguyên tố (R: là nguyên tố)

R2On: n là số thứ tự của nhóm.

RH8-n: n là số thứ tự của nhóm.

Quảng cáo

III. Sự biến đổi tính axit – bazo của oxit và hidroxit tương ứng

- Trong cùng chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng: tính bazo giảm, tính axit tăng.

Ví dụ: Trong chu kì 3, tính bazo giảm dần: NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3

Tính axit tăng dần: H3PO4 < H2SO4 < HClO4.

- Trong cùng nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng: tính bazo tăng, tính axit giảm.

IV. Định luật tuần hoàn

- Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • So sánh tính kim loại và phi kim năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

So sánh tính kim loại và phi kim năm 2024

So sánh tính kim loại và phi kim năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đáp án:

a, Tính kim loại: $K> Na> Mg > Al$

b, Tính phi kim: $F> Cl> S> P$

Giải thích các bước giải:

Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì:

+ Trong 1 chu kì, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần nên:

Tính kim loại của $Na > Mg > Al$

Tính phi kim của $P < S < Cl$

+ Trong 1 nhóm, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần nên:

Tính kim loại của $K>Na$

Tính phi kim của $Cl < F$

Tính phi kim Tính kim loại là gì?

Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở thành ion dương. Nguyên tử nguyên tố có tính kim loại càng mạnh thì càng dễ nhường electron. Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm.

Trong một chu kì tính kim loại và phi kim như thế nào?

+ Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

Kim loại và phi kim khác nhau như thế nào?

Kim loại là phần lớn các nguyên tố có trong bảng tuần hoàn, nó có bản chất sáng bóng, dẫn nhiệt cũng như dẫn điện, dễ uốn và dễ uốn. Ví dụ sắt, đồng, vàng và bạc là kim loại. Mặt khác, Phi kim là những nguyên tố nằm ở phía bên trái của bảng tuần hoàn.

Tính chất của vật liệu phi kim loại là gì?

Tính chất vật lý của phi kimlà khí có màu và không màu. Phần còn lại chủ yếu là thể rắn (như Photpho, Cacbon, Lưu huỳnh,...), thể lỏng có một chất duy nhất dễ bay hơi là Brom. Khả năng dẫn nhiệt: Chiếm phần lớn phi kim giòn, dễ gãy, vỡ vụn và khả năng dẫn nhiệt kém, có những nguyên tố hoàn toàn không dẫn nhiệt.