Sách Toán ứng dụng trong kinh tế

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Sách Toán ứng dụng trong kinh tế

TOÁN TÀI CHÍNH ỨNG DỤNG – HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CHI TIẾT BẰNG EXCEL (ThS. ĐỖ THIÊN ANH TUẤN)

Toán tài chính là một trong những phân ngành của khoa toán kinh tế, là môn học có tính ứng dụng cao trong thực tiễn và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo cơ sở định lượng cho các quyết định tài chính. Toán tài chính cung cấp công cụ phân tích định lượng gắn chặt với các khuôn khổ lý thuyết tài chính, từ đó góp phần làm tăng tính chính xác và sức thuyết phục hơn cho các hành vi, các giao dịch hay các quyết định quản trị tài chính.

Qua thực tế giảng dạy môn toán tài chính, chúng tôi thấy rằng trình độ nhận thức và kỹ năng toán nói chung của sinh viên không đồng đều ở từng sinh viên, từng cấp học, từng lớp học và cả ở từng trường học. Có những sinh viên rất giỏi và nắm bắt rất nhanh vấn đề nhưng cũng có không ít sinh viên có năng lực kém hơn nên khả năng tiếp cận bài giảng rất hạn chế. Những sinh viên có năng lực kém hơn sẽ không thể bắt kịp những kiến thức toán ở một mức độ nào đó và sẽ cảm thấy bị bỏ rơi rồi cuối cùng tạo ra một lỗ hổng về kiến thức. Trong khi đó những sinh viên giỏi sẽ cảm thấy nhàm chán với những kiến thức toán cơ bản cứ như thế được lặp đi lặp lại. Điều này cũng gây không ít khó khăn cho người dạy, bởi vì chúng tôi không thể trình bày một vấn đề với cùng một thứ ngôn ngữ và sử dụng một phương pháp thống nhất cho nhiều đối tượng khác nhau như thế một lúc.

Quyển Giáo trình Toán tài chính này nhằm cố gắng thu hẹp khoảng cách giữa những sinh viên khá giỏi với những sinh viên trung bình kém. Bằng một phương pháp trình bày có hệ thống từ những kiến thức toán tài chính cơ bản đến nâng cao hơn và bằng nhiều ví dụ cụ thể, phong phú và thực tế, để sinh viên cũng như người đọc thuộc nhiều đối tượng khác nhau có phương cách tiếp cận nội dung hợp lý tùy theo năng lực của mình. Hơn nữa, bằng một thứ ngôn ngữ thật đơn giản và không mang tính kinh viện, bằng một hình thức trình bày mới lạ và rõ ràng, chúng tôi cũng mong muốn mang đến cho sinh viên một cách học lý thú và dễ hiểu nhất.

Bộ Giáo trình Toán tài chính mà chúng tôi biên soạn và giới thiệu đến các bạn gồm hai phần: Phần cơ bản và phần nâng cao. Quyển giáo trình Toán tài chính này thuộc phần cơ bản. Điểm nổi bật của giáo trình này là có rất nhiều ví dụ ứng dụng hết sức phong phú và đa dạng được trình bày ngay sau mỗi mục nhằm giúp sinh viên có thể hiểu và ứng dụng ngay các phép toán tài chính vào các tình huống tài chính thích hợp.

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Chương 1: Lãi đơn

1.1 Phương pháp lãi đơn

1.2 Giải thích các khái niệm cơ bản

1.3 Các ký hiệu được sử dụng trong chương

1.4 Dẫn nhập phương pháp lãi đơn

  1.4.1 Bài toán đặt vấn đề

  1.4.2 Lãi suất tương đương

  1.4.3 Một số công thức cơ bản vận dụng

1.5 Lãi suất trung bình

  1.5.1 Lãi suất trung bình của một khoản vốn gốc cố định

  1.5.2 Lãi suất trung bình của nhiều khoản vốn khác nhau

1.6 Lãi suất thực

  1.6.1 Trường hợp trả lãi đầu kỳ

  1.6.2 Trường hợp ghép lãi định kỳ

  1.6.3 Trường hợp phát sinh chi phí ngoài lãi

Bài tập tự luyện

Chương 2: Lãi kép

2.1 Phương pháp lãi kép

2.2 Dẫn nhập phương pháp lãi kép

  2.2.1 Bài toán đặt vấn đề

  2.2.2 Lãi suất tương đương

  2.2.3 Lãi suất tỷ lệ

  2.2.4 Các công thức cơ bản

  2.2.5 Giá trị vốn thu hồi khi lãi suất thay đổi

  2.2.6 Lãi suất trung bình

  2.2.7 Lãi suất thực hay lãi suất hiệu dụng

2.3 So sánh lãi đơn và lãi kép

  2.3.1 Lãi kép đắt hơn lãi đơn?

  2.3.2 Sức mạnh của lãi kép

  2.3.3 Vận dụng phép toán lãi đơn và lãi kép

Bài tập tự luyện

Chương 3: Chiết khấu giấy tờ có giá

3.1 Tiếp cận các khái niệm cơ bản

3.2 Các giấy tờ có giá ngắn hạn thường được chiết khấu

  3.2.1 Thương phiếu

  3.2.2 Tín phiếu Kho bạc

  3.2.3 Tín phiếu ngân hàng Trung ương

  3.2.4 Chứng chỉ tiền gửi

  3.2.5 Sổ tiết kiệm

3.3 Chiết khấu thương phiếu

  3.3.1 Các ký hiệu

  3.3.2 Chiết khấu thương mại

  3.3.3 Chiết khấu hợp lý

  3.3.4 Thương phiếu tương đương

  3.3.5 Thời gian đáo hạn trung bình

  3.3.6 Lãi suất chiết khấu hiệu dụng

  3.3.7 Giá trị trao đổi chiết khấu Agio

  3.3.8 Tỷ suất chi phí chiết khấu thực tế

3.4 Chiết khấu tín phiếu kho bạc

  3.4.1 Giá phát hành tín phiếu kho bạc

  3.4.2 Lãi suất tín phiếu kho bạc

  3.4.3 Tỷ suất sinh lời của tín phiếu

  3.4.4 Giá bán lại tín phiếu

3.5 Chiết khấu chứng chỉ tiền gửi và sổ tiết kiệm

  3.5.1 Chứng chỉ tiền gửi

  3.5.2 Sổ tiết kiệm

3.6 Chiết khấu theo lãi kép

  3.6.1 Giá chiết khấu

  3.6.2 Phí chiết khấu

  3.6.3 Chiết khấu theo số ngày lẻ

  3.6.4 Tính chất tương đương của giấy tờ có giá

Bài tập tự luyện

Chương 4: Tài khoản vãng lai

4.1 Các khái niệm liên quan

4.2 Tài khoản vãng lai

  4.2.1 Các nghiệp vụ của tài khoản vãng lai

  4.2.2 Số dư trên tài khoản vãng lai

  4.2.3 Các yếu tố của tài khoản vãng lai

4.3 Phương pháp trình bày tài khoản vãng lai

  4.3.1 Tài khoản vãng lai có lãi suất qua lại và bất biến

  4.3.2 Tài khoản vãng lai có lãi suất không qua lại

4.4 Tài khoản tiền gửi thanh toán

4.5 Tài khoản cho vay luân chuyển

  4.5.1 Tài khoản cho vay luân chuyển không thu phí

  4.5.2 Tài khoản cho vay luân chuyển có thu phí

Chương 5: Niên kim

5.1 Cơ sở lý thuyết thời giá tiền tệ

5.2 Hiểu về giá trị tương lai và giá trị hiện tại

5.3 Phân biệt khoản tiền và chuỗi tiền

  5.3.1 Thời điểm phát sinh khoản tiền

  5.3.2 Thời điểm phát sinh chuỗi tiền

  5.3.3 Phân biệt chuỗi tiền

5.4 Các ký hiệu

5.5 Giá trị tương lai của một khoản tiền

  5.5.1 Bài toán đặt vấn đề

  5.5.2 Giá trị tương lai trong điều kiện lãi suất thay đổi

  5.5.3 Giá trị tương lai của một khoản tiền 1 đồng

  5.5.4 Giá trị tương lai khi tần suất ghép lãi nhiều lần trong năm

5.6 Giá trị hiện tại của một khoản tiền

  5.6.1 Giá trị hiện tại trong điều kiện lãi suất thay đổi

  5.6.2 Giá trị hiện tại của một khoản tiền 1 đồng

  5.6.3 Giá trị hiện tại khi tần suất ghép lãi nhiều lần trong năm

5.7 Giá trị tương lai của chuỗi tiền

5.8 Giá trị hiện tại của chuỗi tiền

5.9 Chuỗi tiền biến đổi theo cấp số cộng

  5.9.1 Giá trị tương lai

  5.9.2 Giá trị hiện tại

5.10 Chuỗi tiền biến đổi theo cấp số nhân

  5.10.1 Giá trị tương lai

  5.10.2 Giát trị hiện tại

Bài tập tự chọn

Chương 6: Vay vốn

6.1 Các phương thức trả nợ

6.2 Trả nợ vay và lãi một lần khi đáo hạn

  6.2.1 Vay ngắn hạn không ghép lãi

  6.2.2 Vay ngắn hạn có ghép lãi

  6.2.3 Vay dài hạn

  6.2.4 Trả lãi định kỳ, trả nợ gốc khi đáo hạn

  6.2.5 Trả nợ theo phương thức vốn và lãi chia đều

6.3 Trả nợ theo phương thức dư nợ giảm dần

  6.3.1 Các ký hiệu

  6.3.2 Bảng kế hoạch trả nợ

  6.3.3 Trả nợ theo phương thức vốn gốc cố định

  6.3.4 Trả nợ theo phương thức kỳ khoản cố định

  6.3.5 So sánh hai phương thức trả nợ

6.4 Phương pháp lập quỹ trả nợ

6.5 Xử lý phần trả nợ vào kỳ cuối

6.6 Lãi suất thay đổi

Bài tập tự luyện

Tài liệu tham khảo

Phụ lục 1: Phương pháp nội suy

Phụ lục 2: Hướng dẫn sử dụng chức năng Solver trong Excel

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!


Page 2

TOÁN TÀI CHÍNH ỨNG DỤNG – HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CHI TIẾT BẰNG EXCEL (ThS. ĐỖ THIÊN ANH TUẤN)

Toán tài chính là một trong những phân ngành của khoa toán kinh tế, là môn học có tính ứng dụng cao trong thực tiễn và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo cơ sở định lượng cho các quyết định tài chính. Toán tài chính cung cấp công cụ phân tích định lượng gắn chặt với các khuôn khổ lý thuyết tài chính, từ đó góp phần làm tăng tính chính xác và sức thuyết phục hơn cho các hành vi, các giao dịch hay các quyết định quản trị tài chính.

Qua thực tế giảng dạy môn toán tài chính, chúng tôi thấy rằng trình độ nhận thức và kỹ năng toán nói chung của sinh viên không đồng đều ở từng sinh viên, từng cấp học, từng lớp học và cả ở từng trường học. Có những sinh viên rất giỏi và nắm bắt rất nhanh vấn đề nhưng cũng có không ít sinh viên có năng lực kém hơn nên khả năng tiếp cận bài giảng rất hạn chế. Những sinh viên có năng lực kém hơn sẽ không thể bắt kịp những kiến thức toán ở một mức độ nào đó và sẽ cảm thấy bị bỏ rơi rồi cuối cùng tạo ra một lỗ hổng về kiến thức. Trong khi đó những sinh viên giỏi sẽ cảm thấy nhàm chán với những kiến thức toán cơ bản cứ như thế được lặp đi lặp lại. Điều này cũng gây không ít khó khăn cho người dạy, bởi vì chúng tôi không thể trình bày một vấn đề với cùng một thứ ngôn ngữ và sử dụng một phương pháp thống nhất cho nhiều đối tượng khác nhau như thế một lúc.

Quyển Giáo trình Toán tài chính này nhằm cố gắng thu hẹp khoảng cách giữa những sinh viên khá giỏi với những sinh viên trung bình kém. Bằng một phương pháp trình bày có hệ thống từ những kiến thức toán tài chính cơ bản đến nâng cao hơn và bằng nhiều ví dụ cụ thể, phong phú và thực tế, để sinh viên cũng như người đọc thuộc nhiều đối tượng khác nhau có phương cách tiếp cận nội dung hợp lý tùy theo năng lực của mình. Hơn nữa, bằng một thứ ngôn ngữ thật đơn giản và không mang tính kinh viện, bằng một hình thức trình bày mới lạ và rõ ràng, chúng tôi cũng mong muốn mang đến cho sinh viên một cách học lý thú và dễ hiểu nhất.

Bộ Giáo trình Toán tài chính mà chúng tôi biên soạn và giới thiệu đến các bạn gồm hai phần: Phần cơ bản và phần nâng cao. Quyển giáo trình Toán tài chính này thuộc phần cơ bản. Điểm nổi bật của giáo trình này là có rất nhiều ví dụ ứng dụng hết sức phong phú và đa dạng được trình bày ngay sau mỗi mục nhằm giúp sinh viên có thể hiểu và ứng dụng ngay các phép toán tài chính vào các tình huống tài chính thích hợp.

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Chương 1: Lãi đơn

1.1 Phương pháp lãi đơn

1.2 Giải thích các khái niệm cơ bản

1.3 Các ký hiệu được sử dụng trong chương

1.4 Dẫn nhập phương pháp lãi đơn

  1.4.1 Bài toán đặt vấn đề

  1.4.2 Lãi suất tương đương

  1.4.3 Một số công thức cơ bản vận dụng

1.5 Lãi suất trung bình

  1.5.1 Lãi suất trung bình của một khoản vốn gốc cố định

  1.5.2 Lãi suất trung bình của nhiều khoản vốn khác nhau

1.6 Lãi suất thực

  1.6.1 Trường hợp trả lãi đầu kỳ

  1.6.2 Trường hợp ghép lãi định kỳ

  1.6.3 Trường hợp phát sinh chi phí ngoài lãi

Bài tập tự luyện

Chương 2: Lãi kép

2.1 Phương pháp lãi kép

2.2 Dẫn nhập phương pháp lãi kép

  2.2.1 Bài toán đặt vấn đề

  2.2.2 Lãi suất tương đương

  2.2.3 Lãi suất tỷ lệ

  2.2.4 Các công thức cơ bản

  2.2.5 Giá trị vốn thu hồi khi lãi suất thay đổi

  2.2.6 Lãi suất trung bình

  2.2.7 Lãi suất thực hay lãi suất hiệu dụng

2.3 So sánh lãi đơn và lãi kép

  2.3.1 Lãi kép đắt hơn lãi đơn?

  2.3.2 Sức mạnh của lãi kép

  2.3.3 Vận dụng phép toán lãi đơn và lãi kép

Bài tập tự luyện

Chương 3: Chiết khấu giấy tờ có giá

3.1 Tiếp cận các khái niệm cơ bản

3.2 Các giấy tờ có giá ngắn hạn thường được chiết khấu

  3.2.1 Thương phiếu

  3.2.2 Tín phiếu Kho bạc

  3.2.3 Tín phiếu ngân hàng Trung ương

  3.2.4 Chứng chỉ tiền gửi

  3.2.5 Sổ tiết kiệm

3.3 Chiết khấu thương phiếu

  3.3.1 Các ký hiệu

  3.3.2 Chiết khấu thương mại

  3.3.3 Chiết khấu hợp lý

  3.3.4 Thương phiếu tương đương

  3.3.5 Thời gian đáo hạn trung bình

  3.3.6 Lãi suất chiết khấu hiệu dụng

  3.3.7 Giá trị trao đổi chiết khấu Agio

  3.3.8 Tỷ suất chi phí chiết khấu thực tế

3.4 Chiết khấu tín phiếu kho bạc

  3.4.1 Giá phát hành tín phiếu kho bạc

  3.4.2 Lãi suất tín phiếu kho bạc

  3.4.3 Tỷ suất sinh lời của tín phiếu

  3.4.4 Giá bán lại tín phiếu

3.5 Chiết khấu chứng chỉ tiền gửi và sổ tiết kiệm

  3.5.1 Chứng chỉ tiền gửi

  3.5.2 Sổ tiết kiệm

3.6 Chiết khấu theo lãi kép

  3.6.1 Giá chiết khấu

  3.6.2 Phí chiết khấu

  3.6.3 Chiết khấu theo số ngày lẻ

  3.6.4 Tính chất tương đương của giấy tờ có giá

Bài tập tự luyện

Chương 4: Tài khoản vãng lai

4.1 Các khái niệm liên quan

4.2 Tài khoản vãng lai

  4.2.1 Các nghiệp vụ của tài khoản vãng lai

  4.2.2 Số dư trên tài khoản vãng lai

  4.2.3 Các yếu tố của tài khoản vãng lai

4.3 Phương pháp trình bày tài khoản vãng lai

  4.3.1 Tài khoản vãng lai có lãi suất qua lại và bất biến

  4.3.2 Tài khoản vãng lai có lãi suất không qua lại

4.4 Tài khoản tiền gửi thanh toán

4.5 Tài khoản cho vay luân chuyển

  4.5.1 Tài khoản cho vay luân chuyển không thu phí

  4.5.2 Tài khoản cho vay luân chuyển có thu phí

Chương 5: Niên kim

5.1 Cơ sở lý thuyết thời giá tiền tệ

5.2 Hiểu về giá trị tương lai và giá trị hiện tại

5.3 Phân biệt khoản tiền và chuỗi tiền

  5.3.1 Thời điểm phát sinh khoản tiền

  5.3.2 Thời điểm phát sinh chuỗi tiền

  5.3.3 Phân biệt chuỗi tiền

5.4 Các ký hiệu

5.5 Giá trị tương lai của một khoản tiền

  5.5.1 Bài toán đặt vấn đề

  5.5.2 Giá trị tương lai trong điều kiện lãi suất thay đổi

  5.5.3 Giá trị tương lai của một khoản tiền 1 đồng

  5.5.4 Giá trị tương lai khi tần suất ghép lãi nhiều lần trong năm

5.6 Giá trị hiện tại của một khoản tiền

  5.6.1 Giá trị hiện tại trong điều kiện lãi suất thay đổi

  5.6.2 Giá trị hiện tại của một khoản tiền 1 đồng

  5.6.3 Giá trị hiện tại khi tần suất ghép lãi nhiều lần trong năm

5.7 Giá trị tương lai của chuỗi tiền

5.8 Giá trị hiện tại của chuỗi tiền

5.9 Chuỗi tiền biến đổi theo cấp số cộng

  5.9.1 Giá trị tương lai

  5.9.2 Giá trị hiện tại

5.10 Chuỗi tiền biến đổi theo cấp số nhân

  5.10.1 Giá trị tương lai

  5.10.2 Giát trị hiện tại

Bài tập tự chọn

Chương 6: Vay vốn

6.1 Các phương thức trả nợ

6.2 Trả nợ vay và lãi một lần khi đáo hạn

  6.2.1 Vay ngắn hạn không ghép lãi

  6.2.2 Vay ngắn hạn có ghép lãi

  6.2.3 Vay dài hạn

  6.2.4 Trả lãi định kỳ, trả nợ gốc khi đáo hạn

  6.2.5 Trả nợ theo phương thức vốn và lãi chia đều

6.3 Trả nợ theo phương thức dư nợ giảm dần

  6.3.1 Các ký hiệu

  6.3.2 Bảng kế hoạch trả nợ

  6.3.3 Trả nợ theo phương thức vốn gốc cố định

  6.3.4 Trả nợ theo phương thức kỳ khoản cố định

  6.3.5 So sánh hai phương thức trả nợ

6.4 Phương pháp lập quỹ trả nợ

6.5 Xử lý phần trả nợ vào kỳ cuối

6.6 Lãi suất thay đổi

Bài tập tự luyện

Tài liệu tham khảo

Phụ lục 1: Phương pháp nội suy

Phụ lục 2: Hướng dẫn sử dụng chức năng Solver trong Excel

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!


Page 3

TOÁN TÀI CHÍNH ỨNG DỤNG – HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CHI TIẾT BẰNG EXCEL (ThS. ĐỖ THIÊN ANH TUẤN)

Toán tài chính là một trong những phân ngành của khoa toán kinh tế, là môn học có tính ứng dụng cao trong thực tiễn và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo cơ sở định lượng cho các quyết định tài chính. Toán tài chính cung cấp công cụ phân tích định lượng gắn chặt với các khuôn khổ lý thuyết tài chính, từ đó góp phần làm tăng tính chính xác và sức thuyết phục hơn cho các hành vi, các giao dịch hay các quyết định quản trị tài chính.

Qua thực tế giảng dạy môn toán tài chính, chúng tôi thấy rằng trình độ nhận thức và kỹ năng toán nói chung của sinh viên không đồng đều ở từng sinh viên, từng cấp học, từng lớp học và cả ở từng trường học. Có những sinh viên rất giỏi và nắm bắt rất nhanh vấn đề nhưng cũng có không ít sinh viên có năng lực kém hơn nên khả năng tiếp cận bài giảng rất hạn chế. Những sinh viên có năng lực kém hơn sẽ không thể bắt kịp những kiến thức toán ở một mức độ nào đó và sẽ cảm thấy bị bỏ rơi rồi cuối cùng tạo ra một lỗ hổng về kiến thức. Trong khi đó những sinh viên giỏi sẽ cảm thấy nhàm chán với những kiến thức toán cơ bản cứ như thế được lặp đi lặp lại. Điều này cũng gây không ít khó khăn cho người dạy, bởi vì chúng tôi không thể trình bày một vấn đề với cùng một thứ ngôn ngữ và sử dụng một phương pháp thống nhất cho nhiều đối tượng khác nhau như thế một lúc.

Quyển Giáo trình Toán tài chính này nhằm cố gắng thu hẹp khoảng cách giữa những sinh viên khá giỏi với những sinh viên trung bình kém. Bằng một phương pháp trình bày có hệ thống từ những kiến thức toán tài chính cơ bản đến nâng cao hơn và bằng nhiều ví dụ cụ thể, phong phú và thực tế, để sinh viên cũng như người đọc thuộc nhiều đối tượng khác nhau có phương cách tiếp cận nội dung hợp lý tùy theo năng lực của mình. Hơn nữa, bằng một thứ ngôn ngữ thật đơn giản và không mang tính kinh viện, bằng một hình thức trình bày mới lạ và rõ ràng, chúng tôi cũng mong muốn mang đến cho sinh viên một cách học lý thú và dễ hiểu nhất.

Bộ Giáo trình Toán tài chính mà chúng tôi biên soạn và giới thiệu đến các bạn gồm hai phần: Phần cơ bản và phần nâng cao. Quyển giáo trình Toán tài chính này thuộc phần cơ bản. Điểm nổi bật của giáo trình này là có rất nhiều ví dụ ứng dụng hết sức phong phú và đa dạng được trình bày ngay sau mỗi mục nhằm giúp sinh viên có thể hiểu và ứng dụng ngay các phép toán tài chính vào các tình huống tài chính thích hợp.

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Chương 1: Lãi đơn

1.1 Phương pháp lãi đơn

1.2 Giải thích các khái niệm cơ bản

1.3 Các ký hiệu được sử dụng trong chương

1.4 Dẫn nhập phương pháp lãi đơn

  1.4.1 Bài toán đặt vấn đề

  1.4.2 Lãi suất tương đương

  1.4.3 Một số công thức cơ bản vận dụng

1.5 Lãi suất trung bình

  1.5.1 Lãi suất trung bình của một khoản vốn gốc cố định

  1.5.2 Lãi suất trung bình của nhiều khoản vốn khác nhau

1.6 Lãi suất thực

  1.6.1 Trường hợp trả lãi đầu kỳ

  1.6.2 Trường hợp ghép lãi định kỳ

  1.6.3 Trường hợp phát sinh chi phí ngoài lãi

Bài tập tự luyện

Chương 2: Lãi kép

2.1 Phương pháp lãi kép

2.2 Dẫn nhập phương pháp lãi kép

  2.2.1 Bài toán đặt vấn đề

  2.2.2 Lãi suất tương đương

  2.2.3 Lãi suất tỷ lệ

  2.2.4 Các công thức cơ bản

  2.2.5 Giá trị vốn thu hồi khi lãi suất thay đổi

  2.2.6 Lãi suất trung bình

  2.2.7 Lãi suất thực hay lãi suất hiệu dụng

2.3 So sánh lãi đơn và lãi kép

  2.3.1 Lãi kép đắt hơn lãi đơn?

  2.3.2 Sức mạnh của lãi kép

  2.3.3 Vận dụng phép toán lãi đơn và lãi kép

Bài tập tự luyện

Chương 3: Chiết khấu giấy tờ có giá

3.1 Tiếp cận các khái niệm cơ bản

3.2 Các giấy tờ có giá ngắn hạn thường được chiết khấu

  3.2.1 Thương phiếu

  3.2.2 Tín phiếu Kho bạc

  3.2.3 Tín phiếu ngân hàng Trung ương

  3.2.4 Chứng chỉ tiền gửi

  3.2.5 Sổ tiết kiệm

3.3 Chiết khấu thương phiếu

  3.3.1 Các ký hiệu

  3.3.2 Chiết khấu thương mại

  3.3.3 Chiết khấu hợp lý

  3.3.4 Thương phiếu tương đương

  3.3.5 Thời gian đáo hạn trung bình

  3.3.6 Lãi suất chiết khấu hiệu dụng

  3.3.7 Giá trị trao đổi chiết khấu Agio

  3.3.8 Tỷ suất chi phí chiết khấu thực tế

3.4 Chiết khấu tín phiếu kho bạc

  3.4.1 Giá phát hành tín phiếu kho bạc

  3.4.2 Lãi suất tín phiếu kho bạc

  3.4.3 Tỷ suất sinh lời của tín phiếu

  3.4.4 Giá bán lại tín phiếu

3.5 Chiết khấu chứng chỉ tiền gửi và sổ tiết kiệm

  3.5.1 Chứng chỉ tiền gửi

  3.5.2 Sổ tiết kiệm

3.6 Chiết khấu theo lãi kép

  3.6.1 Giá chiết khấu

  3.6.2 Phí chiết khấu

  3.6.3 Chiết khấu theo số ngày lẻ

  3.6.4 Tính chất tương đương của giấy tờ có giá

Bài tập tự luyện

Chương 4: Tài khoản vãng lai

4.1 Các khái niệm liên quan

4.2 Tài khoản vãng lai

  4.2.1 Các nghiệp vụ của tài khoản vãng lai

  4.2.2 Số dư trên tài khoản vãng lai

  4.2.3 Các yếu tố của tài khoản vãng lai

4.3 Phương pháp trình bày tài khoản vãng lai

  4.3.1 Tài khoản vãng lai có lãi suất qua lại và bất biến

  4.3.2 Tài khoản vãng lai có lãi suất không qua lại

4.4 Tài khoản tiền gửi thanh toán

4.5 Tài khoản cho vay luân chuyển

  4.5.1 Tài khoản cho vay luân chuyển không thu phí

  4.5.2 Tài khoản cho vay luân chuyển có thu phí

Chương 5: Niên kim

5.1 Cơ sở lý thuyết thời giá tiền tệ

5.2 Hiểu về giá trị tương lai và giá trị hiện tại

5.3 Phân biệt khoản tiền và chuỗi tiền

  5.3.1 Thời điểm phát sinh khoản tiền

  5.3.2 Thời điểm phát sinh chuỗi tiền

  5.3.3 Phân biệt chuỗi tiền

5.4 Các ký hiệu

5.5 Giá trị tương lai của một khoản tiền

  5.5.1 Bài toán đặt vấn đề

  5.5.2 Giá trị tương lai trong điều kiện lãi suất thay đổi

  5.5.3 Giá trị tương lai của một khoản tiền 1 đồng

  5.5.4 Giá trị tương lai khi tần suất ghép lãi nhiều lần trong năm

5.6 Giá trị hiện tại của một khoản tiền

  5.6.1 Giá trị hiện tại trong điều kiện lãi suất thay đổi

  5.6.2 Giá trị hiện tại của một khoản tiền 1 đồng

  5.6.3 Giá trị hiện tại khi tần suất ghép lãi nhiều lần trong năm

5.7 Giá trị tương lai của chuỗi tiền

5.8 Giá trị hiện tại của chuỗi tiền

5.9 Chuỗi tiền biến đổi theo cấp số cộng

  5.9.1 Giá trị tương lai

  5.9.2 Giá trị hiện tại

5.10 Chuỗi tiền biến đổi theo cấp số nhân

  5.10.1 Giá trị tương lai

  5.10.2 Giát trị hiện tại

Bài tập tự chọn

Chương 6: Vay vốn

6.1 Các phương thức trả nợ

6.2 Trả nợ vay và lãi một lần khi đáo hạn

  6.2.1 Vay ngắn hạn không ghép lãi

  6.2.2 Vay ngắn hạn có ghép lãi

  6.2.3 Vay dài hạn

  6.2.4 Trả lãi định kỳ, trả nợ gốc khi đáo hạn

  6.2.5 Trả nợ theo phương thức vốn và lãi chia đều

6.3 Trả nợ theo phương thức dư nợ giảm dần

  6.3.1 Các ký hiệu

  6.3.2 Bảng kế hoạch trả nợ

  6.3.3 Trả nợ theo phương thức vốn gốc cố định

  6.3.4 Trả nợ theo phương thức kỳ khoản cố định

  6.3.5 So sánh hai phương thức trả nợ

6.4 Phương pháp lập quỹ trả nợ

6.5 Xử lý phần trả nợ vào kỳ cuối

6.6 Lãi suất thay đổi

Bài tập tự luyện

Tài liệu tham khảo

Phụ lục 1: Phương pháp nội suy

Phụ lục 2: Hướng dẫn sử dụng chức năng Solver trong Excel

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!