Quan hệ nội bộ là gì

22/11/2016 07:09

Bạn làm kế toán nội bộ trong doanh nghiệp liệu bạn đã thực sự hiểu thế nào là quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp hay chưa? Hãy cùng Kế toán Đức Minh tìm hiểu và phân biệt các loại quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp nhé!

Khi doanh nghiệp càng phát triển, quy mô ngày càng mở rộng thì việc phân cấp quản lý là cần thiết để quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất kinh doanh và không quá tải với bộ phận quản lý ở văn phòng công ty. Việc thực hiện phân cấp quản lý sẽ hình thành đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới. Tuỳ vào quy mô kinh doanh, đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý mà mỗi doanh nghiệp có những quy định về phạm vi và quyền hạn cho cấp dưới.

Hiện nay trên thực tế có các mối quan hệ nội bộ như sau:

1. Quan hệ Tổng công ty- công ty thành viên

Theo mô hình này, một Tổng công ty có đơn vị cấp dưới là một hoặc nhiều công ty thành viên hạch toán độc lập nhưng đồng thời cũng có các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc. Đối với các công ty thành viên hạch toán độc lập là những đơn vị đã có tư cách pháp nhân riêng và có bộ máy kế toán độc lập, mở sổ sách kế toán và lập báo cáo tài chính như một doanh nghiệp bình thường khác nhưng phải nộp thêm báo cáo tài chính cho Tổng công ty để Tổng công ty lập báo cáo tài chính tổng hợp. Đối với các đơn vị cấp dưới hạch toán phụ thuộc sẽ thực hiện tương tự như mô hình dưới đây.

2. Quan hệ Công ty- đơn vị trực thuộc

Trường hợp này đơn vị cấp dưới vẫn chưa có tư cách pháp nhân riêng, về mặt pháp lý cả đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới chỉ là một pháp nhân duy nhất và một đơn vị kế toán duy nhất. Tuy tình hình thực tế ở mỗi doanh nghiệp mà công tác kế toán thực tế ở các đơn vị cấp dưới được thực hiện ở các cấp độ khác nhau. Có thể chia thành 2 loại hạch toán:

+ Hạch toán báo sổ

Đơn vị cấp dưới  chỉ thực hiện việc tập hợp, phân loại và chuyển chứng từ lên phòng kế toán để phòng kế toán hạch toán. Tại phòng kế toán sẽ chịu trách nhiệm xử lý và tổng hợp thông tin doanh nghiệp. Tổ chức bộ máy kế toán kiểu này gọi là mô hình tổ chức kế toán tập trung.

+ Hạch toán kế toán riêng

Trong trường hợp này công việc kế toán ở đơn vị cấp dưới thực hiện một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh tế ở đơn vị mình theo sự phân công  của kế toán trưởng. Tổ chức bộ máy kế toán này gọi là mô hình tổ chức kế toán phân tán.

Tuỳ mức độ, phạm vi đã xác định trước mà đơn vị cấp dưới có thể được giới hạn hạch toán theo nhiều cấp độ khác nhau:

+ Đơn vị cấp dưới chỉ tập trung chi phí hoặc doanh thu, sau đó lập báo cáo tài chính  gửi về đơn vị trên để đơn vị cấp trên xác định lãi lỗ toàn công ty.

+ Đơn vị cấp dưới thực hiện tập hợp chi phí, doanh thu, xác định kết quả kinh doanh, sau đó chuyển toàn bộ lãi lỗ cho đơn vị cấp trên để đơn vị cấp trên thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước và thực hiện phân phối lợi nhuận.

+ Đơn vị cấp dưới tập hợp chi phí, doanh thu, xác định kết quả kinh doanh, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về đăng ký và nộp thuế GTGT trực tiếp với cơ quan thuế,đồng thời thực hiện nghãi vụ thuế thu nhập doanh nghiệp với cấp trên và thực hiện phân phối lợi nhuận như là một đơn vị kinh doanh độc lập nhưng vẫn chịu sự chi phối của đơn vị cấp trên.

Các báo cáo tài chính ở đơn vị trực thuộc phải lập cũng được chia thành nhiều mức độ khác nhau:

+ Chỉ lập bảng cân đối kế toán

+ Lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

+ Lập đầy đủ các báo cáo tài chính

>>> Một bộ báo cáo tài chính bao gồm những gì?

3. Quan hệ công ty mẹ- công ty con

Một công ty được gọi là công ty mẹ khi công ty này nắm quyền kiểm soát của một công ty khác gọi là công ty con. Quyền kiểm soát của một công ty mẹ đối với công ty con được xác định khi công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết ở công ty con, trừ khi có thoả thuận khác.

Một công ty có nhiều mối quan hệ nội bộ khác nhau. Bạn là kế toán cần hiểu rõ và chính xác các mối quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp để tránh tình trạng sai lệch trách nhiệm.

Kế toán Đức Minh chúc bạn đọc thành công!

Huyen Babi

Với mục tiêu “Sự thành công của học viên là niềm tự hào của Đức Minh”, Công ty đào tạo kế toán và tin học Đức Minh là nơi đào tạo kế toán thực tế và tin học văn phòng uy tín và chuyên nghiệp nhất Hà Nội hiện nay. Đức Minh luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình vì học viên, luôn đồng hành cùng học viên trên bước đường đi tới thành công.

Lịch học dạy kèm linh động từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần cho tất cả các học viên:

Ca 1: Từ 8h -> 11h30 * Ca 2: Từ 13h30 -> 17h * Ca 3: Từ 18h -> 20h

Bảng giá khóa học

TỔ CHỨC THI VÀ CẤP CHỨNG CHỈ CỦA VIỆN KẾ TOÁN ĐỨC MINH

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO KẾ TOÁN - TIN HỌC ĐỨC MINH

Cơ Sở 1: Tầng 2 - Tòa nhà B6A Nam Trung Yên - đường Nguyễn Chánh – Cầu Giấy HN - 0339.156.806
Cơ Sở 2: Phòng 610 - Chung cư CT4A2 Ngã tư Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Xiển - Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội. - 0342.254.883
Cơ Sở 3: Tầng 2, Nhà số 2, Ngõ 4 - Đường Nguyễn Khuyến - Văn Quán - Hà Đông - Hà Nội - 0339.421.606

Adam Ly Tháng Bảy 4, 2021

PR nội bộ [tiếng Anh: Internal Public Relations] nhằm thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhóm công chúng và các thành viên trong tổ chức; trên cơ sở đó hoàn thành tốt nhất các mục tiêu và đảm bảo sự thành công của tổ chức.

Định nghĩa

PR nội bộ trong tiếng anh gọi là Quan hệ công chúng nội bộ. PR nội bộ đẹp quan hệ công chúng nội bộ là một chức năng quản lý li của một tổ chức, để thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhóm công chúng và các thành viên trong tổ chức; trên cơ sở đó hoàn thành tốt nhất các mục tiêu và đảm bảo sự thành công của tổ chức.

Nhiệm vụ PR nội bộ

– Đặt mục tiêu cho PR nội bộ

– Xây dựng kế hoạch triển khai chương trình PR nội bộ

– Tổ chức thực hiện và kiểm tra

Chú ý: Khi xây dựng các mục tiêu của PR nội bộ, hãy đảm bảo tuân theo công thức THÔNG MINH

[1] Cụ thể: rõ ràng, cụ thể

[2] Có thể đo lường: có thể đo lường được

[3] Có thể đạt được: có thể đạt được

[4] Realizable: thực tế

[5] Thời gian biểu: thời gian cụ thể

Các bước xây dựng kế hoạch PR nội bộ

– Xác định nội dung công việc cần tiến hành

– Cách thực hiện từng công việc

– Thời gian thực hiện từng công việc

– Phân cấp quản lý và người chịu trách nhiệm về công việc

– Kinh phí cần thiết cho các hoạt động

Vai trò của PR nội bộ

Đối với chiến lược PR chung

– Giúp mọi thành viên trong tổ chức hiểu được sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức. Từ đó, mỗi người xác định nghĩa vụ và trách nhiệm của mình để đóng góp vào sự phát triển và thành công chung của tổ chức.

– Xây dựng mối quan hệ tình cảm thân thiện, tốt đẹp trong doanh nghiệp. Từ đó tạo động lực để các thành viên cống hiến hết mình vì sự nghiệp chung.

– Là cơ sở để các tổ chức, doanh nghiệp thu hút và giữ chân nhân tài, tạo nguồn nội lực quan trọng nhất để phát triển bền vững.

– Xây dựng nền quản trị doanh nghiệp trên cơ sở nhân văn, hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, tạo nên các giá trị văn hóa truyền thống.

Trên cơ sở đó, mọi thành viên trong tổ chức sẽ tự giác và tâm huyết xây dựng mối quan hệ tốt với các nhóm công chúng bên ngoài, góp phần thực hiện chiến lược PR của tổ chức.

Để xây dựng thương hiệu

– Các yếu tố xây dựng thương hiệu: sản phẩm, dịch vụ, hệ thống phân phối, con người, phương tiện truyền thông, văn hóa …

– Trong các yếu tố xây dựng và bảo vệ thương hiệu, chú trọng nhất là con người với 3 yếu tố cơ bản: Thái độ, kỹ năng và năng lực. Thái độ, ý thức và trách nhiệm của người dân được hình thành và phát triển phụ thuộc vào hiệu quả của hoạt động dân vận nội bộ.

– Mặt khác, quan hệ nội bộ cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách nhìn nhận và đánh giá của tổ chức và doanh nghiệp trong con mắt của công chúng bên ngoài tổ chức đó.

Để xây dựng văn hóa tổ chức

Xây dựng văn hóa của một tổ chức, doanh nghiệp là quá trình xây dựng và bảo tồn các giá trị truyền thống. Điều đó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng, nhận thức và hành vi của các thành viên trong tổ chức và doanh nghiệp.

– Xây dựng văn hóa doanh nghiệp bao gồm hai mặt: văn hóa bên trong và văn hóa bên ngoài. Văn hóa nội bộ là việc xây dựng các giá trị trong mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp.

– Thông qua PR nội bộ, xí nghiệp hình thành sự thống nhất về mục tiêu, tạo động lực bên trong, cùng nhau xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp.

[Tài liệu tham khảo: Giáo trình Quan hệ công chúng, NXB Tài chính]

Chào các trader, Mình là Adam Lý, mình có kinh nghiệm hơn 3 năm lĩnh vực tài chính nói chung và forex nói riêng. Cũng không dám vỗ ngực xưng tên gì cả, những kiến thức mình chia sẽ trên đây chỉ hướng đến đối tượng là các nhà đầu tư mới.

Video liên quan

Chủ Đề