Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

Bài viết dưới đây Nongnghiepmoi.net sẽ chia sẻ cho bà con, hiểu thêm về độ pH của đất là gì ? và chỉ cho bà con các cách đo độ pH của đất (hay còn gọi là độ chua của đất) dễ dàng nhất.

Mỗi giống cây trồng đều có một chỉ số pH phù hợp nhất định, nếu độ pH cao hơn hoặc thấp hơn thì cây sẽ không thể sinh trưởng được, hoặc có sinh trưởng nhưng cho ra năng suất kém. Do đó, việc đo pH của đất rất quan trọng giúp bà con định hướng được loại cây trồng phù hợp, hoặc nhờ biết đươc độ pH của đất mà bà con cải tạo đất phù hợp với loại cây đang canh tác.

Chỉ số pH là gì?

Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

pH hay chỉ số pH (còn gọi là độ pH) là một chỉ số có thang đo từ 1 đến 14. Phản ánh tính chất kiềm hay acid của một môi trường nào đó, trong bài viết này chúng ta sẽ đề cập đến độ pH của đất.

  • pH = 7 : Đất trung tính, không kiềm không acid, phù hợp với nhiều loại cây trồng
  • pH > 7 : Đất kiềm, cần cải tạo bằng cách bón các chất gây acid hóa như lưu huỳnh, sắt sunphat,…
  • pH < 7 : Đất chua, phương pháp cải tạo chủ yếu là bón vôi bột để điều chỉnh

Trên thực tế các loại đất chủ yếu có độ pH từ 5.0 đến 8.0, tùy theo loại cây trồng mà ta phải điều chỉnh cho phù hợp. Các loại đất có độ pH nằm ngoài khoảng từ 5.0 tới 8.0 thì thường không phù hợp để trồng trọt.

Cách lấy mẫu thử pH đất

Để có kết quả pH chính xác nhất cho cả khu đất, thì bà con làm theo cách sau đây. Bà con lấy mẫu đất ở 5 vị trí khác nhau trên khu đất đó (lấy ở 4 góc và ở trung tâm) nếu diện tích của khi đất lớn, thì bà con nên lấy thêm nhiều mẫu đất hơn nữa để có kết quả chính xác hơn. Ở mỗi vị trí lấy đất bà con đào hố 50 x 50 x 50 cm, sau đó dùng xẻng hoặc dụng cụ tương tự, xấn đất từ trên mặt đất xuống đáy hố với khoảng cách 40cm. Mỗi vị trí lấy 0.5 kg đất

Sau khi có đủ các mẫu đât bà con hãy trộn đều các mẫu đất với nhau, phơi khô, tán nhỏ, loại bỏ rác, tạp chất và rễ cây. Cân lấy 100g rồi cho vào chai nhựa chứa 0.5 lit nước sạch (nước cất càng tốt) khuấy đều, để lắng 30 phút, rồi chắt lấy phần nước để đo pH

Để đo pH của đất, chúng ta có nhiều phương pháp như: đo bằng máy, đo bằng giấy pH, đo bằng hóa chất.

Đo pH đất bằng máy do pH

Sử dụng máy đo cho kết quả chính xác hơn, nhanh hơn và có thể sử dụng nhiều lần. Tuy nhiên máy đo lại mát chi phí đầu tư máy cao, việc bảo dưỡng máy đo cũng khó khăn.

Máy đo bà con có thể liên hệ với các đại lý thuốc bảo vệ thực vật để tự trang bị, khi mua máy sẽ có hướng dẫn sử dụng đi kèm. Cách đo thường là nhúng kim đo vào mẫu thử, trên máy sẽ có đồng hồ hiển thị chỉ số pH của mẫu thử

Đo pH đất bằng hóa chất

Đo bằng hóa chất ngày nay thường ít được sử dụng, do phải điều chế hóa chất và phải đảm bảo độ tinh khiết của hóa chất đó mới có kết quả chính xác. Phương pháp này rất phức tạp và thường chỉ áp dụng trong các phòng thí nghiệm, hoặc người có chuyên môn về hóa chất.

Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

Đo pH đất bằng giấy đo pH (giấy quỳ tím)

Đây là phương pháp đơn giản và dễ dàng nhất, thường được nhiều bà con sử dụng, do chi phí rẻ, kết quả cho độ chính xác cao, dễ thực hiện. Để thực hiện đo bằng phương pháp này, bà con chỉ cần ra các đại lý thuốc bảo vệ thực vật, mua một hộp giấy đo pH, sau đó nhúng giấy vào dung dịch mẫu thử, giấy thử sẽ đổi màu, bà con chỉ cần so sánh màu với bảng màu in trên nắp hộp, có 14 thang màu tương ứng với 14 thang đo pH.

Trên đây là bài viết về Độ pH của đất là là gì? Các phương pháp đo pH của đất. Hy vọng sau bài viết này bà con hiểu hơn về pH của đất, cũng như lựa chọn được cho mình phương pháp để tự đo pH, từ đó có biện pháp xử lý phù hợp với đất canh tác. Cảm ơn bà con đã theo dõi.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 10

    I – CHUẨN BỊ

    Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ (từ 2 đến 3 mẫu)

    Máy đo pH

    Đồng hồ bấm giây (đồng hồ đeo tay)

    Dung dịch KCl 1N và nước cất

    Bình tam giác (bình hình nón) dung tích 100ml: 2 cái

    Ống đong dung tích 50 ml: 2 cái

    Cân kỹ thuật

    II – QUY TRÌNH THỰC HÀNH

    Bước 1. Cân 2 mẫu đất, mỗi mẫu 20g. Đổ mỗi mẫu vào 1 bình tam giác dung tích 100ml, được:

    Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

    Bước 2. Dùng ống đong, đong 50ml dung dịch KCl 1N đổ vào bình tam giác thứ nhất và 50ml nước cất đổ vào bình tam giác thứ hai

    Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

    Bước 3. Dùng tay lắc 15 phút

    Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

    Bước 4. Xác định pH của đất

    – Dùng máy đo pH để đo. Vị trí bầu điện cực ở giữa dung dịch huyền phù. Đọc kết quả trên máy khi số đã hiển ổn định trong 30 giây, ghi kết quả vào bảng

    Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

    Kết quả thí nghiệm ghi theo mẫu bảng sau:

    Mẫu đất Trị số pH
    pH H2O pH KCL
    Mẫu 1 4.2 3.8
    Mẫu 2 4.6 4.2
    Mẫu 3 4.8 4.4

    III – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

    Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Người đánh giá
    Tốt Tốt Không đạt
    Thực hiện quy trình

    Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh (thực hiện quy trình, kết quả xác định pH)

    Đất chua là hiện tượng phổ biến thường gặp trong sản xuất nông nghiệp làm thay đổi độ pH của đất. Cây trồng cũng như vi sinh vật sẽ chịu tác động chính từ những thay đổi này. Nhà nông cần phải có biện pháp cải tạo đất trồng phù hợp nếu muốn cây trồng phát triển tốt cho ra năng suất cao. Để biết thêm một số cách cải tạo đất chua hiệu quả, mời các bạn xem qua bài viết sau của phân bón Huy Long nhé. 

    Khái niệm đất chua

    Đất chua là hiện tượng đất bị thay đổi tính chất hóa học do quá trình canh tác nông nghiệp hoặc ảnh hưởng từ tính chất vùng đất đặc thù. Đất bị chua còn được hiểu là đất có nhiều axit và độ pH từ 6.5 trở xuống. Trị số pH cho biết nồng độ ion H+ trong môi trường như thế nào. Từ đó người nông dân có thể dễ dàng nắm bắt được tình hình đất trồng và có biện pháp xử lý phù hợp. 

    Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

    Đất chua là hiện tượng thường gặp trong sản xuất nông nghiệp

    Độ chua của đất là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và phát triển ổn định của cây trồng. Gây ức chế sự phát triển của cây và hoạt động của vi sinh vật trong môi trường đất. Đặc biệt là các loại cây không có khả năng chịu được đất chua sẽ không thể phát triển được và dần chết đi. Nhà nông cần phải lưu ý nhiều hơn đến sự thay đổi của đất trồng. Bằng cách sử dụng công cụ đo độ pH đơn giản là đã theo dõi được tình hình canh tác trong suốt mùa vụ. 

    Nguyên nhân làm cho đất chua

    Đất chua có thể chịu ảnh hưởng bởi quá trình tự nhiên và yếu tố canh tác của con người. Trong đó yếu tố canh tác được xem là nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng này. Một số nguyên nhân cụ thể như:

    • Do đặc tính, kết cấu của đất như đất thịt nhẹ, đất cát khi gặp trời mưa lớn hoặc nước tưới thừa dễ rửa trôi các chất kiềm như Canxi, Magie, Kali xuống ao, hồ xung quanh và ngấm sâu xuống tầng đất bên dưới. Tính kiềm của đất mất đi sẽ làm môi trường đất mất cân bằng, từ đó đất có độ chua nhiều hơn. 
    • Do cây hút các chất dinh dưỡng như N, P, K, khoáng chất trung, vi lượng trong thời gian dài và không có biện pháp bổ sung phù hợp. 
    • Do lạm dụng bừa bãi quá mức các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh trưởng thời gian dài. Đặc biệt là các loại phân có tính chua sinh lý bón lâu năm vào đất và không có biện pháp cải tạo. Ví dụ như phân bón khoáng chứa gốc axit như Kali Clorua, Kali Sunfat, Supe lân. 
    • Do quá trình phân giải các chất hữu cơ tự nhiên sinh ra các axit. Làm hòa tan các chất có tính kiềm trong môi trường.

    Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

    Có nhiều nguyên nhân làm tăng tính chua của đất

    Ảnh hưởng của đất chua đối với cây trồng

    Đối với cây trồng

    Đất chua sẽ làm ức chế hoạt động sinh trưởng của cây trồng. Cây trồng khó hấp thụ các chất khoáng đa, trung, vi lượng cần thiết. Dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn dinh dưỡng cho cây phát triển. Từ đó làm giảm năng suất cây trồng đáng kể. Nồng độ độc tố Al tự do trong môi trường tăng cao, có khả năng gây độc cho cây trồng. Làm cho rễ bị bó lại và không phát triển được nữa. Với các loại cây không ưa đất chua thì tình trạng này có thể làm chậm quá trình ra hoa, tỷ lệ đậu quả không cao, cây phát triển còi cọc và có thể bị chết. 

    Đối với vi sinh vật

    Các nhóm vi sinh vật có lợi trong đất hầu như không thể sinh trưởng được trong môi trường đất có độ chua cao. Việc giảm sút số lượng vi sinh vật để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng về sau. Các hợp chất khó tan được vi sinh vật phân giải cho cây sử dụng giờ đây sẽ tích tụ lại trong đất. Điều này lại tiếp tục gây hại cho cây trồng và môi trường xung quanh.

    Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

    Thường xuyên đo độ pH của đất để có biện pháp phù hợp

    Biện pháp cải tạo độ chua của đất

    • Bón vôi là biện pháp vừa tiết kiệm vừa hiệu quả và được sử dụng phổ biến. Là biện pháp giúp cân bằng độ pH của đất, cải thiện tính chua nhanh chóng. Tùy thuộc vào tình hình đất trồng mà bón lượng vôi phù hợp. Nên sử dụng vôi xám vì có chứa Canxi và Magie có tính kiềm sẽ trung hòa axit trong đất. Ngoài ra bón vôi cũng giúp giảm thiểu độc tố cho cây trồng.
    • Sử dụng phân bón hữu cơ như phân chuồng, phân xanh bón cho đất. Ngoài tác dụng giúp cải tạo đất chua, phân hữu cơ cũng là giải pháp thân thiện với môi trường.
    • Không sử dụng phân vô cơ có tính chua sinh lý. Nên lựa chọn phân lân nung chảy, phân ure, DAP thay thế.
    • Quản lý nguồn nước tưới phù hợp, dòng chảy không quá mạnh vì có thể rửa trôi chất dinh dưỡng. 

    Phương pháp nào sau đây được dụng để xác định độ chua của đất

    Vôi được xem là biện pháp chủ yếu hiện nay để cải tạo độ chua

    Nhìn chung, độ chua của đất có thể cải thiện được nhưng cần phải có phương án lâu dài. Nên lựa chọn phân bón hữu cơ thay thế các loại phân vô cơ. Mặc dù có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng chậm hơn phân vô cơ nhưng đây là giải đáp an toàn với môi trường và có tính thiết thực nhất. 

    Những thông tin mà Huy Long chia sẻ hy vọng sẽ giúp bà con trong việc cải tạo đất chua hiệu quả. Đặt mua trực tiếp phân trùn quế, phân hữu cơ tại website: https://phanbonhuylong.com/. Chi tiết thắc mắc liên hệ 0777.232.718 – 0255.652.7676 hoặc Fanpage để được tư vấn thêm thông tin. 

    Đọc thêm:
    Phân lân là gì? Những loại phân lân phổ biến hiện nay
    Than bùn là gì? Thành phần và công dụng của than bùn
    Đất mùn là gì? Đặc tính của đất mùn