Ở tục ngữ thành phần nào của câu được rút gọn Vì sao

Ở tục ngữ, thành phần chủ ngữ thường được rút gọn, vì:

Tục ngữ diễn tả trọn vẹn một ý nghĩa nào đó. Thông thường nó là đúc kết những kinh nghiệm tăng gia sản xuất, hiện tượng đời sống,… Những kinh nghiệm này dành chung cho tất cả mọi người, không phân biệt dành riêng cho ai cả.

`=>` Ta lượt bỏ đi thành phần chủ ngữ để câu ngắn gọn [câu rút gọn]

Câu 2: Trang 16 sgk ngữ văn 7 tập 2Hãy tìm các câu rút gọn trong những ví dụ dưới đây. Khôi phục những thành phần câu đã được rút gọn. Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy.a.Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.[Bà Huyện Thanh Quan]b]                            Đồn rằng quan tướng có danh, Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai. Ban khen rằng: "ấy mới tài",Ban cho cái áo với hai đồng tiền. Đánh giặc thì chạy trước tiên,Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra [!] Giặc sợ, giặc chạy về nhà,Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

[Ca dao]

Xem lời giải

Bài Làm:

a. Câu rút gọn là:

  • [2] Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
  • [4] Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

Thành phần được rút gọn trong câu là chủ ngữ.  Hai câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Một câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung trong nông nghiệp nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn

Câu 1: Trang 16 sgk ngữ văn 7 tập 2Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì?a. Người ta là hoa đất.b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

d. Tấc đất tấc vàng.


  • Các câu b, c là những câu rút gọn thành phần chủ ngữ. Hai câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Một câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung trong nông nghiệp nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
  • Đây là cách nói khá phổ biến trong tục ngữ Việt Nam.


Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 16 sgk ngữ văn 7 tập 2, trả lời câu 1 trang 16 sgk ngữ văn 7 tập 2, đáp án câu 1 trang 16 sgk ngữ văn 7 tập 2

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc

Video liên quan

Chủ Đề